Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 3

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 3

Phần1 : Trắc nghiệm khách quan

Câu1 : Căn thức bằng :

 A. x-2 B. 2-x C. x-2 và 2-x D. x-2

Câu2 : Biểu thức xác định với các giá trị :

 A. x 2/3 B. x -2/3 C. x 2/3 D. x -2/3

Câu3 : Phương trình 3x - 2y = 5 có một nghiệm là:

 A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D. (-5;5)

Câu4 : Cho ba đường thẳng d1: y = x – 1; d2: y = 2- x ; d3: y = 5 + x . So với đường thẳng nằm ngang thì:

A. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đườg dng thẳn2

B. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d3

C. độ dốc của đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2

D. độ dốc của đường thẳng d1 và d3 như nhau

Câu5 : Hệ phương trình sau có nghiệm là:

 A. (-2;3) B. (2;-3) C. (4;-8) D. (3,5;-2)

Câu6 : Cho hai đường tròn (O;R) và (O,;R,), với R > R,. Gọi d là khảng cách từ O đến O,. Hãy ghép mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O,) ở cột tráI với hệ thức tương ứng giữa d và R, R, ở cột phải để được khẳng định đúng:

 Vị trí tương đối giữa (O) và (O,) Hệ thức giữa d,R,R,

a) (O) đựng (O,) 1) R – R, < d="">< r="" +="">

b) (O) tiếp xúc ngoàI với (O,) 2) d < r="" –="" r,="">

c) (O) tiếp xúc trong với (O,) 3) d = R + R,

 4) d > R + R,

 5) d = R – R,

Câu7 : Cho hinh bên biết AM; MC là hai tiếp tuyến của đường trò (O), BC là đường kính, góc ABC = 700 . Số đo của góc AMC bằng:

A. 400 C

B. 500

C. 600

D. 700 M

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề3
Phần1 : Trắc nghiệm khách quan 
Câu1 : Căn thức bằng : 
 A. x-2 B. 2-x C. x-2 và 2-x D. |x-2|
Câu2 : Biểu thức xác định với các giá trị :
 A. x ³ 2/3 B. x ³ -2/3 C. x Ê 2/3 D. x Ê -2/3
Câu3 : Phương trình 3x - 2y = 5 có một nghiệm là:
 A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D. (-5;5)
Câu4 : Cho ba đường thẳng d1: y = x – 1; d2: y = 2- x ; d3: y = 5 + x . So với đường thẳng nằm ngang thì:
độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đườg dng thẳn2
độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d3
độ dốc của đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2
độ dốc của đường thẳng d1 và d3 như nhau
Câu5 : Hệ phương trình sau có nghiệm là:
 A. (-2;3) B. (2;-3) C. (4;-8) D. (3,5;-2)
Câu6 : Cho hai đường tròn (O;R) và (O,;R,), với R > R,. Gọi d là khảng cách từ O đến O,. Hãy ghép mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O,) ở cột tráI với hệ thức tương ứng giữa d và R, R, ở cột phải để được khẳng định đúng:
 Vị trí tương đối giữa (O) và (O,) Hệ thức giữa d,R,R,
(O) đựng (O,) 1) R – R, < d < R + R,
(O) tiếp xúc ngoàI với (O,) 2) d < R – R, 
(O) tiếp xúc trong với (O,) 3) d = R + R,
 4) d > R + R,
 5) d = R – R,
Câu7 : Cho hinh bên biết AM; MC là hai tiếp tuyến của đường trò (O), BC là đường kính, góc ABC = 700 . Số đo của góc AMC bằng:
 400 C 
500 
600
700 M 
 A B
Câu8 : Hai đường tròn (O) và (O,) tiếp xúc ngoàI tại M, PQ là tiếp tuyến chung ngoàI . Số đo của góc PMQ bằng:
600 P
900
nhỏ hơn 900 Q
lớn hơn
 M 
Phần 2: Tự luận:
Câu9 : Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
 P = 
Câu10 : a) Cho ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó.
 b) Gứa sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B,C. Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC.
Câu11 : Cho tam giác ABC vuông tại A , BC = 5, AB = 2AC 
Tính AC
Từ A hạ đường cao AH , trên AH lấy điểm sao cho AI = AH. Từ C kẻ Cx//AH. Gọi giao điểm của BI và Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD.
Vẽ hai đường tròn (B,AB) và (C,AC). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E . Chứng minh rằng CE là tiếp tuyến của đường trò (B). 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI 1(SO 3).doc