Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 5

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 5

TUẦN 5- BÀI 5

TIẾT 25 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Tửứ vửùng cuỷa moọt ngoõn ngửừ khoõng ngửứng phaựt trieồn

- Sửù phaựt trieồn cuỷa tửứ vửùng dieón ra theo caựch phaựt trieồn nghúa cuỷa tửứ thaứnh nhieàu nghúa treõn cụ sụỷ nghúa goỏc. Hai phửụng thửực chuỷ yeỏu phaựt trieồn nghúa laứ aồn duù vaứ hoaựn duù.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ

- Xác định các từ vay mượn ngôn ngữ nước ngoài, giá trị biểu đạt và sắc thái của từ mượn Hán Việt

- Tạo lập câu, đoạn có dùng từ mượn

3. Thái độ:

 - Trân trọng và yêu mến Tiếng Việt

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, đàm thoại, phương pháp động nóo, thảo luận nhúm

 

doc 25 trang Người đăng thu10 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5- bài 5
Tiết 25 : Sự phát triển của từ vựng
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tửứ vửùng cuỷa moọt ngoõn ngửừ khoõng ngửứng phaựt trieồn
- Sửù phaựt trieồn cuỷa tửứ vửùng dieón ra theo caựch phaựt trieồn nghúa cuỷa tửứ thaứnh nhieàu nghúa treõn cụ sụỷ nghúa goỏc. Hai phửụng thửực chuỷ yeỏu phaựt trieồn nghúa laứ aồn duù vaứ hoaựn duù.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ 
- Xác định các từ vay mượn ngôn ngữ nước ngoài, giá trị biểu đạt và sắc thái của từ mượn Hán Việt 
- Tạo lập câu, đoạn có dùng từ mượn
3. Thỏi độ:
 - Trân trọng và yêu mến Tiếng Việt 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
Phỏt vấn, đàm thoại, phương phỏp động nóo, thảo luận nhúm
D.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A4.)
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiờu : 	+ Đỏnh giỏ trỡnh độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của cỏc em.
+ Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	5 phỳt 
- Cõu hỏi : 
H1: Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp( GV đưa 2 đoạn văn yêu cầu HS phân biệt).
H2: Chữa bài tập 3- 55 và nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )
- Mục tiờu : 	Khởi động tiết học, tạo khụng khớ vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.
Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	2 phỳt 
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Em thử tưởng tượng và so sỏnh Tiếng Việt của hụm nay với thế khỉ trước và thế kỉ sau ? 
Suy nghĩ đưa ra phương ỏn trả lời 
Thảo luận cựng cỏc bạn
Tiếng Việt phong phỳ và khụng ngừng phỏt triển 
Quan sỏt hs trao đổi 
Lắng nghe học sinh trả lời 
Đưa ra ý kiến của bản thõn ( 1- 2 hs ) 
Chuyển ý : Vậy sự phỏt triển nhờ đõuvào bài hụm nay
Chuẩn bị học bài
HOẠT ĐỘNG 2, 3, 4 : TRI GIÁC , PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP ( TèM HIỂU BÀI )
- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm được sự biến đổi của từ ngữ thụng qua hai phương thức ẩn dụ và hoỏn dụ 
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn trải bàn 
- Thời gian: 20 phỳt
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ:
I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ:
I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ:
GV đưa VD trong SGK- 55 lên màn hình cho HS quan sát.
HS đọc và tìm hiểu các từ trên bảng.
1. VD:
* VD 1: SGK - 55
Hỏi : Em hiểu nghĩa của từ kinh tế trong câu thơ trên là gì?
- Từ kinh tế trong “ nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ” có được hiểu theo nghĩa trên không? nêu nghĩa của từ?
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Kinh tế trong câu thơ trên là hình thức tóm tắt từ “ kinh bang tế thế” tức là trị nước cứu đời
H: Qua hai trường hợp trên, em hiểu thêm gì về nghĩa của từ?
Gợi ý : 
Của cải vật chất do con người làm ra nhiều đáp ứng đựoc nhu cầu cuộc sống của nhân dân trên nhiều lĩnh vực 
HS thảo luận: 
 Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian; có nét nghĩa mất đi và có nghĩa mới hình thành
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn : 
Xác định nghĩa của từ xuân và tay trong các câu trên?
Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
Quan sát học sinh làm việc nhóm
HS tìm hiểu VD 2.
Ghi vào phần khăn trải bàn của mỡnh 
*VD 2: SGK- 55
- Chơi xuân: mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ.
- Ngày xuân: tuổi trẻ( chuyển nghĩa- ẩn dụ)
- Tay ( trao tay): bộ phận của cơ thể con người.
- Tay ( tay buôn): người chuyên hoạt động giỏi về một nghề
H: Qua các VD, en có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ?
HS suy nghĩ và trả lời
- Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển
- Hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK- 56.
HS đọc ghi nhớ SGK- 56.
2. Ghi nhớ: SGK trang 56.
HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
- Mục tiờu : 	+ Thụng qua hệ thống bài tập củng cố kiến thưc trong bài cho HS 
+ Luyện tập kĩ năng giải nghĩa từ, đặt cõu và viết đoạn theo yờu cầu 
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Động nóo, Dạy theo gúc , cỏc mảnh ghộp 
- Thời gian: 10 phỳt	
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
I. Hướng dẫn HS luyện tập 
II. Luyện tập:
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân
GV đưa VD trong SGK và giao bai cho các nhóm 
Làm bài theo phân công của GV 
Thảo luận với các bạn
1. VD:
* VD 1: SGK - 55
Nghĩa gốc: một bộ phận của cơ thể người.
Nghĩa chuyển: một vị trí trong đội tuyển( phương thức hoán dụ.)
Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng( phương thức ẩn dụ)
Nghãi chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của mây( phương thức ẩn dụ)
Nhận xét những cách dùng như: trà a ti sô, trà hà thủ ô, trà sâm , trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua.:
Suy nghĩ và trả lời 
Bài tập 2: 
*Giống “ trà” ( từ điển TV) ở nét nghĩa đã chế biến, để pha nước uống.
*Khác: “ trà” ( Từ điển TV) ở nét nghĩa dùng để chữa bệnh.
Bài tập 4:
Giao bài theo các góc 
Làm bài theo phân công của GV 
Thảo luận với các bạn
Bài tập 4:
* Hội chứng:
*Ngân hàng:
*Sốt:
*Vua:
* Hội chứng:
Hội chứng suy giảm miễn dịch( SIDA)
Hội chứng chiến trang Việt Nam( nỗi ám ảnh, sợ hãi của cựu chiến binh Mĩ sau khi tham chiến ở VN).
Hội chứng “ phong bì” ( một biến tướng của nạn hối lộ)
Hội chứng “ kính thưa” ( hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa khi giao tiếp)
Hội chứng “bằng rởm” ( một hiện tượng tiêu cực mua bắn bằng cấp)
*Ngân hàng:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam( cơ quan phát hành và lưu trữ giấy bạc cấp quốc gia).
Ngân hàng máu( lượng máu dự trữ để cấp cứu các bệnh nhân)
Ngân hàng đề thi( số lượng đề thi dùng để bốc thăm cho mỗi kì thi cụ thể)
*Sốt:
Cháu sốt cao quá phải đi bệnh viện ngay( một dạng ốm, thân nhiệt không bình thường).
Cơn sốt giá vẫn chưa thuiyên giảm! ( giá cả các mặt hàng tăng liên tục, chưa dùng lại).
Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ !( hiện tượng khan hiếm hàng hoá).
*Vua:
Vua mỉm cười, nói: “ các khanh hãy bình thân!” ( là người đứng đầu triều đại phong kiến)
Vua chiến trường( loại pháo lớn nhất, nòng dài, cỡ nòng: 175 li)
Vua toán( người học giỏi toán nhất lớp)
HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Thời gian : 2 phỳt
HD cỏc nội dung tự học
- Học kỹ lý thuyết.
- Hoàn chỉnh các bài tập trên.
Làm bài tập 5
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Bài 5
Tiết 22: Văn bản
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích Vũ trung tuỳ bút)
Ngày soạn ............................Ngày dạy ...................................
A. MỤC TIấU BÀI HỌC 
1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giỳp học sinh nắm được 
- Cuoọc soỏng xa hoa cuỷa vua chuựa, sửù nhuừng nhieóu cuỷa quan laùi thụứi Leõ-Trũnh vaứ thaựi ủoọ pheõ phaựn cuỷa taực giaỷ.
- ẹaởc trửng cụ baỷn cuỷa theồ loaùi tuứy buựt thụứi xửa, ngheọ thuaọt cuỷa nhửừng doứng ghi cheựp nay tớnh hieọn thửùc
2. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Cuộc sống xa hoa của các vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2/. Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tuỳ bút thời trung đại
3/. Giáo dục : - Giáo dục cho học sinh thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị xa hoa, nhũng nhiễu,...
B.	CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1.	Giỏo viờn:- Tỡm hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.
	-	Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 
- Giáo viên đọc thêm lịch sử và cả tập Vũ Trung tuỳ bút để mở rộng
- Đọc trước bài Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) để có thể liên hệ, tích hợp)
2.	Học sinh: 	- Soạn bài theo định hướng của Sỏch giỏo khoa và sự hướng dẫn của cụ giỏo.
	-	Sưu tầm cỏc hỡnh ảnh, thơ văn, 
C.	PHƯƠNG PHÁP:
	-	Đàm thoại.
	-	Thảo luận nhúm.
	-	Bỡnh giảng.
	-	Nờu vấn đề.
	-	Khai thỏc kờnh hỡnh
D.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A4.)
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiờu : 	+ Đỏnh giỏ trỡnh độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của cỏc em.
+ Rốn kĩ năng cảm thu văn học và cỏch diễn đạt bằng lời 
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	5 phỳt 
- Cõu hỏi : Cảm nhận của em về truyện "Chuyện người con gái Nam Xương"
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )
- Mục tiờu : 	Khởi động tiết học, tạo khụng khớ vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.
Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	2 phỳt 
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Chuyển ý : Chia tay với áng thiên cổ kì bút chúng ta làm quen với một thể loại văn học mới của thời kì trung đại đó là "Vũ Trung tuỳ bút" với đoạn tríc "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"
Lắng nghe 
Chuẩn bị học bài
HOẠT ĐỘNG 2 : TRI GIÁC ( ĐỌC – CHÚ THÍCH ) 
- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm được thụng tin về tỏc giả và tỏc phẩm, củng cố kiến thức về thể loại
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa...
- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn trải bàn 
- Thời gian: 5 phỳt
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
I – Hướng dẫn : Đọc và tìm hiểu chú thích
GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn : 
? Đọc chú thích * và nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Đọc chú thích 1 và nêu vài nét về thể loại tuỳ bút và tác phẩm Vũ Trung tuỳ bút?
Quan sát HS trao đổi và làm bài 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích
Trao đổi cùng nhóm và đưa ra những hiểu biết của bản thân 
Ghi vào phần giấy của mình 
I - Đọc và tìm hiểu chú thích
1/. Tác giả
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) 1 học giả uyên bác sống ẩn dật sau ra làm quan để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị 
2/. Tác phẩm
- Thể loại
- "Vũ Trung tuỳ bút" tuỳ bút viết trong những ngày mưa là tác phẩm đặc sắc của PĐH đầu đời Nguyễn ghi chép tản mạn tuỳ hứng về những việc xảy ra
Đọc văn bản mẫu 
Giao cho học sinh đọc 
Yêu cầu học sinh tóm tắt 
- Học sinh đọc văn bản
- Tóm tắt miệng 
3/ . Đọc
- Tóm tắt 
? Đọc 1 số thuật ngữ chưa hiểu?
? Đọc thêm bài trang 63
? Nêu cảm nhận chung của em sau khi đọc?
- Học sinh đọc các thuật ngữ mục chú thích.
Cảm nhận được sự suy tàn của xã hôi PK VN qua đoạn trích
? Tìm bố cục của văn bản 
Trao đổi 
Trả lời 
- Bố cục 2 phần : 
+ Nói về thói ăn chơi vô độ của Chúa 
+ Sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan 
HOẠT ĐỘNG 3 : PHÂN TÍCH ( TèM ...  ta ở thế kỉ XVIII
*HS thảo luận:
- Chất văn: khắc hoạ hình tượng người anh hùng dân tộc một cách khá đậm nét qua suy nghĩ và hành động của nhân vật.
- Tính lịch sử: ghi chép xác thực diễn biến của các trận đánh lớn với các mũi tiến công, miêu tả các tướng lĩnh cùng nghĩa quân trong mỗi trận đánh khiến cho người đọc cảm nhận được khí thế tiến công dũng mãnh và hào hùng của nghĩa quân Tây Sơn.
3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.
a. Sự thất bại thảm hại của quân Thanh:
H: Khi vua Quang Trung tiến công như vũ bão thì vua tôi Lê Chiêu Thống và quân Thanh trong thành Thăng long ra sao?
H: Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì ?
H: Chi tiết nào giúp em thấy rõ về sự thất bại thảm hại của kẻ thù?
3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.
a. Sự thất bại thảm hại của quân Thanh:
Suy nghĩ và trả lời
3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.
a. Sự thất bại thảm hại của quân Thanh:
HS: Mọi người chỉ chú trọng vào việc mở yến tiệc vui mùng năm mới. Không hề lo đề phòng bất trắc.
- Đó là điều dự báo ngày sụp đổ của một triều đại phong kiến và thất bại của quân xâm lược.
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật
- Quân sĩ bỏ chạy tan tác
Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng và thảm hại như vậy?
Sự chủ quan; chiến đấu không vì chính nghĩa; quân Tây Sơn hùng mạnh và dùng lối đánh táo bạo, thần tốc và bất ngờ.
- Khi nghe tin đồn Ngọc Hồi thất thủ, vua tôi Lê Chiêu Thống tỏ thái độ như thế nào?
- Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì về hành động và thái độ của nhà Lê Chiêu Thống?
GV bình và liên hệ vơi sự trùng lặp trong lịch sử đó là hành động của Nguyễn ánh.
Suy nghĩ và trả lời
- Vội vàng rời bỏ cung điện chạy trốn.
- Cướp thuyền của người đánh cá để chạy.
- Đuổi theo quân Thanh để mong được che chở.
-Bi hài kịch của vua tôi Lê Chiêu Thống-> số phận bi thảm của kẻ bán nước cầu vinh.
- Cuộc gặp dỡ giữa TSN và bọn vua tôi nhà Lê có ý nghĩa như thế nào?
- Lời từ biệt của Lê Chiêu Thống với TSN có hàm ý sâu xa gì?
- Mỉa mai TSN vì theo lời LCT thì "Nhờ oai linh may được nên việc" nhưng đâu mà oai linh khi mà TSN còn sợ mất vía phải trốn 1 cách lén lút hèn nhát.
- Hèn nhát, nhục nhã, bán nước cầu vinh.
HOẠT ĐỘNG 4 : TỔNG KẾT 
- Mục tiờu : Học sinh khỏi quất được nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm 
- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Thời gian: 5 phỳt	
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
Sử dụng kĩ thuật ”Khăn trải bàn”
Học sinh tổng kết theo các hướng 
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 
- Nghệ thuật tự sự 
- Hình ảnh người anh hùng Quang Trung 
- Đánh giá về tác giả Ngô Gia văn phái 
Trao đổi viết lên phần khăn trải bàn và thống nhất với các bạn 
- HS trình bày ý kiến 
1. Nghệ thuật:- Khắc hình tượng Nguyễn Huệ một cách rõ nét và mang đậm màu sắc sử thi.
- Kể lại sự kiện lịch sử rành mạch, chân thực ,khách quan- kết hợp yếu miêu tả với biện pháp nghệ thuật so sánh, đối lập.
2. Bằng cảm quan lịch sử và lòng tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện lại mọt cách chân thực và sinh động hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ; đồng thời khắc hoạ rõ nét hình ảnh thảm bại của lũ bán nước và cướp nước.
HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
- Mục tiờu : Học sinh nắm được giá trị tác phẩm và vận dụng giải quyết các bài tập 
- Phương phỏp : Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Động nóo, Dạy theo gúc ...
- Thời gian: 5 phỳt	
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
I. Hướng dẫn HS luyện tập 
Kĩ thuật dạy học theo nhóm: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công của vua Quang Trung.
*GV chia nhóm: Ba nhóm- mỗi nhóm viết một đoạn văn miêu tả 1 chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn ( chú ý làm nổi bật hình ảnh của vua Quang trung qua việc cầm quân và đánh giặc).
- Khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại thảm hại của quân giặc trong văn bản này giống với văn bản nào đã học? (Tích hợp )
II. Luyện tập:
Suy nghĩ làm bài và trả lời 
Báo cáo kết quả thảo luận 
*HS viết và trình bày theo nhóm.
HD: Miêu tả hình ảnh vua Quang trung cầm quân đánh đồn Hạ Hồi hoặc Ngọc Hồi.
- Dùng yếu tố miêu tả, thuyết minh và biểu cảm để tăng sức thuyết phục cho lời văn.
II. Luyện tập:
- Bài viết theo ý kiến của HS 
- Giống với khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trước giặc minh xâm lược TK 16 trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi
HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Thời gian : 2 phỳt
HD cỏc nội dung tự học
- Học thuộc ghi nhớ: SGK –72.
- Chuẩn bị tiết 25.
- Tìm đọc “ Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ” hoặc “ Hoàng Lê nhất thống chí”.
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:...............................
 Tiết 25 :Sự phát triển của từ vựng- Tiếp theo
A. 	MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1.	Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được hiện tượng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhớ.
+ Tạo thêm từ mới 
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
2.	Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiệnv à sử dụng từ mới.
3.	Thỏi độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Tổng kết khỏi quỏt. 	- Phõn tớch mẫu.
- Thảo luận nhúm.	- Trực quan.
- Trũ chơi.
C. CHUẨN BỊ:
*	Giỏo viờn:
	-	Mỏy chiếu đa vật thể, mỏy prozector.
	-	Phiếu học tập. 	-Trũ chơi.
*	Học sinh:
	-	Chuẩn bị bài tập ở phiếu học tập.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.	Ổn định tổ chức.
2.	Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiờu : 	+ Đỏnh giỏ trỡnh độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của cỏc em.
+ Phỏt hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dựng từ
- Phương phỏp : 	Đàm thoại, thuyết trỡnh.
- Thời gian : 	5 phỳt 
- Cõu hỏi : Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ diễn ra như thế nào? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Mục tiờu: 	Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho HS.
Phương phỏp:	Giới thiệu – thuyết trỡnh 
Sự phát triển của từ vựng không chỉ là sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ mà còn là sự mở rộng vốn từ. Vậy sự mở rộng đó như thế nào bài hôm nay chúng ta dẽ tìm hiểu.
Thời gian: 	2 phỳt.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài ( tri giỏc, phõn tớch và tổng hợp ) 
Mục tiờu: : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ: Tạo từ ngữ mới. Học sinh nắm được cách tạo từ ngữ mới,sự phát triển của từ ngữ bằng cách mượn tiếng nước ngoài.
Phương phỏp:	Phõn tớch giải thớch, đối chiếu so sỏnh, thảo luận nhúm, trũ chơi 
Thời gian: 	15 phỳt.
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
I – Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần : Tạo từ ngữ mới
I - Tạo từ ngữ mới
I - Tạo từ ngữ mới
GV đưa VD trong SGK lên màn hình cho HS quan sát.
? Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ trên?
? Giải nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 
HS đọc và tìm hiểu các từ trên bảng.
1. VD:
* VD 1: SGK 
- Điện thoại: Điện thoại di động.
- Sở hữu: Sở hữu trí tuệ.
- Tri thức: Kinh tế tri thức.
- Kinh tế: Đặc khu kinh tế.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành để thu hút vốn có ưu tiên chính sách 
- Điện thoại di động: Điện thoại có tuyến nhỏ.
- Điện thoại nóng: Điện thoại danh tiếng tiếp nhận giải quyết những vấn đề khẩn cấp.
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lưu thông sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Sở hữu trí tuệ
Trong tiếng Việt có các từ được cấu tạo theo mô hình X+ từ chỉ loại= từ mới. Em hãy tạo các từ mới theo mô hình trên?
( Tổ chức trò chơi tiếp sức ) 
Suy nghĩ và tham gia trò chơi 
- Lâm tặc, tin tặc, gian tặc, gia tặc, nghịch tặc
- Qua các ví dụ trên hãy rút ra kết luận về việc tạo ra từ ngữ mới trong tiếng việt?
- Đọc ghi nhớ 1?
Phát biểu 
Đọc bài 
* Ghi nhớ: SGK trang 72.
II. Hướng dẫn tìm hiểu phần : Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
GV dùng máy chiếu đưa ngữ liệu 1trong SGK trang 73 cho HS quan sát.
Sủ dụng phiếu bài tập 
- Gạch chân những từ Hán Việt trong các ví dụ đó?
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
Làm bài đọc lạp và báo cáo kết quả 
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
- Những từ Hán Việt
a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài, tử, giai nhân.
b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc, ...
Hỏi : - Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
- Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về việc phát triển vốn từ tiếng Việt?
- Bộ phận từ mượn nào trong tiếng Việt là quan trọng nhất?
- Vay mượn từ tiếng nước ngoài 
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là 4 cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt
* Ghi nhớ 2: SGk trang 74
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, thảo luận nhúm.
Thời gian: 15 phỳt.
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
Bài tập 1: 
- Cho HS làm bài luyện tập.
- Giáo viên gọi 2- 3 học sinh trình bày bài tập mỗi học sinh chọn 1 mô hình.
- Giáo viên gọi nhận xét tổng hợp
- Nhận xột phần trả lời của HS. Tổng hợp cỏc ý kiến để đưa ra cõu trả lời.
Bài tập 1: 
- HS làm việc cỏ nhõn. Trả lời bổ sung nếu cần.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
X + trường: Nông trường, phi trường, thương trường, lâm trường, chiến trường, công trường, nghị trường, thao trường.
X + tập: Học tập, luyện tập, thực tập, kiến tập, tuyển tập, tào tập, trưng tập.
X + học: Văn học., toán học, sử học, khảo cổ học, nhân chủng học, hoá học, vật lí học, sinh vật học, hải dương học, thiên văn học
Bài tập 2
Gọi HS Đọc và nêu yêu cầu bài 2?
- Giáo viên gọi 1 học sinh có thể tìm ra 1 từ rồi giải nghĩa từ đó?
- Giáo viên gọi nhận xét?
Bài tập 2
Bài tập 2
- 1 số từ tiêu biểu: cơm bụi, thương hiệu, sành điệu, lên đời, loài truyền hình, công nghệ cao, công viên nước, đường cao tốc, phim truyền hình, mất khách
Bài tập 3
? Đọc và nêu yêu cầu bài 3?
Giáo viên gọi 2- 3 học sinh làm bài 3 bằng cách kẻ bảng.
? Gọi nhận xét?
Giáo viên củng cố bài
Mượn tiếng Hán Việt
Mẵng xà
Biên Phòng
Tham ô, nô lệ
Tô thuế,Phê bình,...
Bài tập 3
Bài tập 3
Mượn ngôn ngữ Âu
Xà phòng
ôtô
Rađiô
Cà phê
Canô
Hoạt động 4: Củng cố bài học.
Mục tiờu: HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa được học.
Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ bằng sơ đồ.
Thời gian: 6 phỳt.
THẦY
TRề
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
GHI CHÚ
- Đưa sơ đồ hệ thống kiến thức tiết học.
Quan sỏt, ghi chộp.
- Khắc sõu hệ thống kiến thức bài học.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà
Thời gian : 2 phỳt
HD cỏc nội dung tự học
- Học kỹ lý thuyết.
- Hoàn chỉnh các bài tập trên.
Làm bài tập 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9 tuan 5 chuan KTKN.doc