A. PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra; nếu
học sinh chọn câu1 phương án a đúng thì ghi: 1a
1. Khẳng định nào sau đây đúng
a. b. c. d.
1. Tìm x biết:
a. 324 b. 108 c. 36 d. 144
2. Khẳng định nào sau đây sai
a. b. c. d.
3. Thực hiện phép tính
a. b. c. 1 d.
4. Tìm hệ số tỉ lệ thuận giữa đại lượng
a. 2 b. 1 c. 3 d. 4
5. Khẳng định nào sau đây đúng
a. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
b. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau
c. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc so le trong bằng nhau
d.
B. PHẦN II: Tự luận(7 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức
a. (1,5 điểm)
b. (1,0 điểm)
c. (1,0 điểm)
2. Tìm x,y biết:
a. (1,0 điểm)
b. (0,5 điểm)
3. Cho tam giác ABC, một điểm M trung điểm cạnh BC, từ M kẻ các đường thẳng MD song song với AB, ME song song với AC( D thuộc AC, E thuộc AB)
a. Chứng minh (1,0 điểm)
Chứng minh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ---------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) ---------------------- PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra; nếu học sinh chọn câu1 phương án a đúng thì ghi: 1a Khẳng định nào sau đây đúng a. b. c. d. Tìm x biết: a. 324 b. 108 c. 36 d. 144 Khẳng định nào sau đây sai a. b. c. d. Thực hiện phép tính a. b. c. 1 d. Tìm hệ số tỉ lệ thuận giữa đại lượng a. 2 b. 1 c. 3 d. 4 Khẳng định nào sau đây đúng a. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau b. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau c. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc so le trong bằng nhau d. PHẦN II: Tự luận(7 điểm) Tính giá trị biểu thức (1,5 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) Tìm x,y biết: (1,0 điểm) (0,5 điểm) Cho tam giác ABC, một điểm M trung điểm cạnh BC, từ M kẻ các đường thẳng MD song song với AB, ME song song với AC( D thuộc AC, E thuộc AB) Chứng minh (1,0 điểm) Chứng minh (1,0 điểm) ----------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 7 ------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1.c; 2.a; 3.d; 4.b; 5.c; 6.a PHẦN II: Tự luận(7 điểm) Tính giá trị biểu thức = = (1,0 điểm) = (0,5 điểm) = = (0,5 điểm) = = = 2.34 = 162 (0,5 điểm) = = (0,5 điểm) = = 2 (0,5 điểm) Tìm x,y biết: => => (0,5 điểm) => => (0,5 điểm) Ta có: (1) => => (0,25 điểm) => => => x8 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 Thay x = 1 vào (1) ta có y = 2 x = -1 vào (1) ta có y = -2 (0,25 điểm) Ta có: => (0,5 điểm) => (0,5 điểm) Ta có => (0,5 điểm) BM = MC (0,5 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra, nếu học sinh chọn câu 1 phương án a đúng thì ghi: 1.a. Rút gọn biểu thức: (a – b)2 – (a + b)2 a. 4ab b. – 4ab c. 2ab d. -2ab Phân tích đa thức thành nhân tử: y3 - 8 a. (y-2)(y2+2y+4) b. (y-2)(y2-2y+4) c. (y+2)(y2+2y+4) d. (y+2)(y2-2y+4) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: A = x2 +2xy +y2 –xz – yz,với x = y = z =1 a. 1 b. -2 c. -1 d. 2 Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa: a. b. c. d. Tìm x sao cho a. -1 b. 1 c. 2 d. -2 Khẳng định nào sau đây sai: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân PHẦN II: Tự luận(7 điểm) Thực hiện phép tính: 15y – 5(6x + 3y) (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x(x – 1) + 7x2(x – 1) (1,5 điểm) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 (0,5 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức , với x = - 1 (1,0 điểm) Tìm x biết: (0,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, từ đỉnh B kẻ BH vuông góc với AC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AH, AB, NC, DC. Chứng minh (1,0 điểm) Chứng minh (1,0 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 8 ------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1.b; 2.a; 3.d; 4.c; 5.a; 6.d PHẦN II:Tự luận(7 điểm) Thực hiện phép tính: 15y – 5(6x + 3y) (1,5 điểm) Ta có: 15y – 5(6x + 3y) = 15y – 30x 15y (1,0 điểm) = - 30x (0,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x(x – 1) + 7x2(x – 1) (1,5 điểm) Ta có: 3x(x – 1) + 7x2(x – 1) = x(x – 1)(3 + 7x) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 (0,5 điểm) Ta có: (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 = (x2 + x + 1)[(x2 + x + 1) + 1] - 12 = (x2 + x + 1)2 + (x2 + x + 1) – 12 = [(x2 + x + 1)2 - 3(x2 + x + 1)] + [4(x2 + x + 1)2 - 12] (0,25điểm) = (x2 + x + 1) [(x2 + x + 1) - 3] + 4[(x2 + x + 1) - 3] = [(x2 + x + 1) - 3] [(x2 + x + 1) + 4] = (x2 + x – 2)(x2 + x + 5) (0,25điểm) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức , với x = - 1 (1,0 điểm) Ta có: = (0,25điểm) = = (0,25điểm) = = (0,25điểm) Với x = -1 ta có A = (0,25điểm) Tìm x biết: (0,5 điểm) Điều kiện: Ta có: => => => => (0,25điểm) => => Kết luận: So với điều kiện không có giá trị nào của x thoả mãn (0,25điểm) Chứng minh (1,0 điểm) M, N là trung điểm của AH, AB => MN là đường trung bình của tam giác ABH (0,5 điểm) => (0,5 điểm) Chứng minh (1,0 điểm) MN là đường trung bình của tam giác ABH => MN // BH => => vuông tại M => (trung tuyến thuộc cạnh huyền) => (NC = BQ hai đường chéo của hình chữ nhật BCQN) (0,5 điểm) => vuông tại M(trung tuyến thuộc cạnh huyền) => (0,5 điểm) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2007 - 2008 MÔN: TOÁN - LỚP 5 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I: ( 4 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C, D). 1. Dãy số nào sau đây sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: A. 4, 23; 4, 32; 5, 03; 5, 1; 6, 02; C. 6, 02; 5, 1; 5, 03; 4, 32; 4, 23; B. 4, 23; 4, 32; 5, 03; 6. 02; 5, 1; D. 4, 32; 4, 23; 5, 03; 5, 1; 6, 02; 2. Cần điền vào ô trống phân số nào trong dãy các phân số sau? , , , , A. ; B. ; C. ; D. 3. Có bao nhiêu gam trong 2, 7 tấn? A. 2 700; C. 270 000; B. 27 000; D. 2 700 000 4. Điền số nào vào ô trống? 12, 74 = 10 + 2 + 0, 7 + A. 40; B. 4; C. 0, 4; D. 0, 04 5. Kết quả nào sau đây đúng: A. 3m2 15cm2 = 315cm2; C.100dam2 = 10ha; B. 1km2 = 1000hm2 ; D. 1ha = 1hm2 6. Có bao nhiêu số tự nhiên x biết : 15,3 < x < 19,6 A. 4; B. 3; C. 5; D. 2; 7. Tìm chu vi của hình tam giác biết độ dài các cạnh là 3,54dm; 105mm; 45,2cm. A. 9,1cm; B. 910mm; C. 91,1cm; D. 9,1dm. 8. 0, 4 không là cách viết dưới dạng số thập phân của phân số nào? A. ; B. ; C. D. PHẦN II: ( 6 điểm) Câu 1: Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 10, 7 km, trong 5 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9, 47 km. Hòi người đó đã đi tất cả bao nhiêu km? Câu 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 28m và chiều rộng 25m. Người ta dành 20% diện tích đó để trồng cây. Tính diện tích phần đất dành để trồng cây. ----------------***----------------- PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ---------------- HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ I Năm học 2007 - 2008 Môn: TOÁN - LỚP 5 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I: ( 4 điểm) 1.A; 2.C; 3. D; 4.D; 5. D; 6.A; 7.C; 8. A; Tính điểm: Mỗi câu đúng tính 0, 5 điểm PHẦN II: ( 6 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Bài giải Số kilômét trong 3 giờ đầu người đó đi được là: 10, 7 x 3 = 32, 1 (km) ( 1 điểm) Số kilômét trong 5 giờ tiếp theo người đó đi được là: 9, 47 x 5 = 47, 35 (km) ( 1 điểm) Số kilômét người đó đi tất cả là: 32, 1 + 47, 35 = 79, 45 (km) ( 0, 75điểm) Đáp số: 79, 45 km ( 0, 25 điểm) Câu 2: ( 3 điểm) Bài giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 28 x 23 = 700 (m2) Diện tích phần đất dành để trồng là: 700 x 20: 100 = 140 (m2) Đáp số: 140 m2 Tính điểm: - Học sinh làm đúng mỗi lời giải kèm phép tính: 1, 5 điểm - Không có đáp số trừ 0, 25 điểm ----------------***----------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra; nếu học sinh chọn câu1 phương án a đúng thì ghi: 1a Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên của tập hợp A chia hết cho 3 a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 Kết quả phép tính nào sau đây là số nguyên tố a. 21.9 - 10.32 + 35 : 33 b. 2.3.5 + 7.11 c. 32.22 - 3.23 d. 33 - 2 Phân tích số tự nhiên 120 ra thừa số nguyên tố a. 2.3.4.5 b. 23.3.5 c. 22.5.6 d. 4.5.6 Tìm chữ số x trong số tự nhiên sao cho chia hết cho 3 và 5 a. 5 b. 2 c. 0 d. 6 Tìm x biết, a. 20 b. 50 c. 100 d. 10 Kết quả nào sau đây sai a. UCLL(8; 30) = 2 b. (3.23+18+25.32)chia hết cho 3 c. 32.23.4 là hợp số d. BCNN(8;30)=30 PHẦN II: Tự luận(7 điểm) Thực hiện các phép tính (3145 - 2950) : 13 (1,5 điểm) (64.45 + 26.20 - 43.60) : 32 (1,0 điểm) Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 102.2 - 5. 22 (1,0 điểm) Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) (0,5 điểm) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC (1,0 điểm) Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: TOÁN LỚP 6 ------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1.a; 2.b; 3.b; 4.a; 5.c; 6.d PHẦN II:Tự luận(7 điểm) Thực hiện các phép tính (3145 - 2950) : 13 = 195: 13 (1,0 điểm) = 15 (0,5 điểm) (64.45 + 26.20 - 43.60) : 32 = (64.45 + 64.20 – 64.60): 32 = 64(45 + 20 – 60): 32 (0,5 điểm) = 64.5:32 = 2.5 =10 (0,5 điểm) (1,0 điểm) Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 (1,5 điểm) (2x - 3) : 3 = 7 2x – 3 = 7.3 (0,5 điểm) 2x = 21 + 3 x = 24: 2 x = 12 (0,5 điểm) Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 102.2 - 5. 22 (1,0 điểm) 102.2 - 5. 22 = 100.2.- 5.4 = 200 – 20 = 180 (0,5 điểm) = 22.32.5 (0,5 điểm) Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) (0,5 điểm) Ta có: 180 = 22.32.5 420 = 22.3.5.7 => UCLN(180; 420) = 22.3.5 = 60 (0,25 điểm) Ta có: 18 = 2.32 24 = 23.3 25 = 52 => BCNN(18; 24; 25) = 23.32.52 = 1800 (0,25 điểm) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC (1,0 điểm) Ta có: OA + AB = OB => AB = OB – OA => AB = 6 – 3 => AB = 3 (0,5 điểm) Ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB =>BC = 9 – 6 => BC = 3 => AB = BC = 3 (0,5 điểm) Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = BC => B là trung điểm của AC (0,5 điểm) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: