A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1 (2 đ). Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
a) Đoạn thẳng là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B.
c) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song với nhau.
d) Hai tia cùng nhau nằm trên 1 đường thẳng thì đối nhau.
Câu 2 (1 đ). Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu khẳng định đúng.
a) Nếu thì AM + MB = AB
b) Nếu MA = MB = thì .
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 3 (3 đ ). Cho đoạn thẳng AB=14cm. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB. biết AC=7cm.
a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính MN?
Câu 4 (2.5 đ). Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho: OA=4cm; OB=7cm.
a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB?
Câu 5. (1.5 đ) : Cho hình vẽ bên.
a) Tìm các tia đối của tia Ax.
b) Tìm các tia trùng với tia Ax.
c) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia ? (Hai tia trùng nhau chỉ kể là một tia).
ma trận ra đề kiểm tra chương i môn hình 6 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đường thẳng 1 (0.5) 1 ( 0.5 ) Tia 1 (0.5) 1 (1.5 ) 2 ( 2 ) Đoạn thẳng 1 (0.5) 1 ( 1) 2 (1.5) Khi nào thì AM+MB=AB? 1 (0.5) 1 ( 1.5 ) 2 (2) Trung điểm của đoạn thẳng 1 (0.5) 1 (0.5) 1 (3) 3 (4) Tổng 4 ( 2 ) 3 ( 2.5 ) 3 (5.5 ) 10 (10 ) Trường THCS Hữu Liên Đề kiểm tra chương I Môn: Hình 6 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (2 đ). Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống: a) Đoạn thẳng là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B. c) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song với nhau. d) Hai tia cùng nhau nằm trên 1 đường thẳng thì đối nhau. Câu 2 (1 đ). Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu khẳng định đúng. a) Nếu thì AM + MB = AB b) Nếu MA = MB = thì . B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 3 (3 đ ). Cho đoạn thẳng AB=14cm. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB. biết AC=7cm. a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính MN? Câu 4 (2.5 đ). Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho: OA=4cm; OB=7cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? Câu 5. (1.5 đ) : Cho hình vẽ bên. a) Tìm các tia đối của tia Ax. b) Tìm các tia trùng với tia Ax. c) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia ? (Hai tia trùng nhau chỉ kể là một tia). Hết Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Số điểm 1 a) S ; b) S ; c) Đ ; d) S Mỗi ý đúng cho 0.5 2 a) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB 0.5 b) Nếu MA = MB = thì M trung điểm của A và B. 0.5 3 a. Vì AC < AB nên C nằm giữa A và B AC + CB = AB (1) 7 + CB = 14 CB = 14 – 7 = 7 (cm) CB = CA (2) Từ (1) và (2) ta suy ra C là trung điểm của AB. b.Ta có : MC = MA = = = 3.5 (cm) NC = NB = = = 3.5 (cm) Vậy MN = MC + CN = 3.5 x 2 = 7 (cm) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 4 x B A O a. Vì OA < OB ( 4cm < 7cm ) à A nằm giữa O và B b. Ta có : OA + AB = AB 4 + AB = 7 AB = 7 – 4 AB = 3 (cm) 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 5 a. Tia đối với tia Ax là : tias Ay. b. Tia trùng với tia Ax là: tia AB. c. Trên hình vẽ có sáu tia : Bx, By, Ax , Ay, Cx, Cy. 0.5 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: