Bài 4: (2,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Gọi E là điểm đối xứng của B qua A, F là điểm đối xứng của B qua C.
a) Tứ giác ADFC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh E, D, F thẳng hàng.
c) Chứng minh BDE và BDF có diện tích bằng nhau.
PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: TOÁN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TỰ LUẬN: (7đ - 70 phút) Bài 1: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) Bài 2: (1,75đ) Tìm x biết: a) b) Bài 3: (1,5đ) Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Rút gọn A c) Tìm giá trị của x để A = 0 Bài 4: (2,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Gọi E là điểm đối xứng của B qua A, F là điểm đối xứng của B qua C. a) Tứ giác ADFC là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh E, D, F thẳng hàng. c) Chứng minh DBDE và DBDF có diện tích bằng nhau. " II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 20 phút) Câu 1: Đơn thức 10x2y3z3 chia hết cho đơn thức nào sau đây: A. – 2x3y2z B. – 5xy3z2 C. 2x2y4z3 D. 5x2yz4 Câu 2: Thực hiện phép nhân ta có kết quả là: A. B. C. D. Câu 3: Viết biểu thức x2 – 20x + 100 dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu, ta được: A. (x + 10)2 B. (x – 20)2 C. (x – 10)2 D. x2 – 102 Câu 4: Cho (2x + y)3 = 8x3 + . + 6xy2 + y3. Điền vào dấu để cho đẳng thức đúng: A. = 12x2y B. = 8x2y C. = 4x2y D. = 4xy Câu 5: Rút gọn phân thức ta được: A. B. C. D. Câu 6: Mẫy thức chung của và là: A. B. C. D. Câu 7: Giá trị của biểu thức với và là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 8: Phân thức xác định khi: A. B. và C. D. và Câu 9: Một hình thang có đáy lớn là 3cm; đáy bé ngắn hơn đáy lớn 0,2cm; độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 2,6cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm Câu 10: Câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. B. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật. Câu 11: Tam giác ABC có diện tích 40cm2, BC=10cm, độ dài đường cao AH là: A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 9cm Câu 12: Tâm đối xứng của hình bình hành ABCD là: A. Điểm A B. Trung điểm đoạn thẳng AB C. Điểm C D. Giao điểm hai đường chéo HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8 - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 I. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,25đ) a) :0,25đ :0,25đ b) :0,25đ :0,25đ :0,25đ Bài 2: (1,75đ) a) :0,25đ :0,25đ :0,25đ b) :0,25đ :0,25đ Suy ra: hoặc :0,25đ hoặc :0,25đ Bài 3: (1,5đ) a) A có nghĩa :0,25đ b) :0,25đ :0,25đ :0,25đ c) A = 0 (vì ) :0,25đ (không thỏa mãn điều kiện) Vậy không có giá trị nào của x để A = 0. :0,25đ B A E Bài 4: (2,5đ) D C F a) AD // BC (vì ABCD là hcn) Þ AD // CF :0,25đ AD = BC (vì ABCD là hcn), BC = CF (gt) Þ AD = CF :0,25đ Nên ADFC là hình hình hành :0,25đ b) ADFC là hình hình hành Þ DF // AC (1) :0,25đ Chứng minh tương tự: AE // CD và AE = CD :0,25đ Þ ACDE là hình bình hành Þ DE // AC (2) :0,25đ Từ (1) và (2) Þ E, D, F thẳng hàng :0,25đ c) :0,25đ :0,25đ Lại có: AD = BC, AB = CD (vì ABCD là hcn) Þ AD.AB = CD.BC Vậy: :0,25đ II. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ. Trả lời: 1B , 2B , 3C , 4A , 5B , 6C , 7A , 8B , 9D , 10A , 11C , 12D Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ = 8đ)
Tài liệu đính kèm: