Đề kiểm tra học kì II môn lý 6

Đề kiểm tra học kì II môn lý 6

MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình( Trừ tiết 27)

2. Mục đích:

 - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học và nhiệt học.

 Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

 - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

II - HÌNH THỨC KIỂM TRA:

Hình thức kiểm tra tự luận 100%

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ VÀ DỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN LÝ 6
Nhóm: Chiềng Sinh, Thị trấn TG, Ta Ma, Mường Mùn , Phình Sáng.
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình( Trừ tiết 27)
2. Mục đích:
	- Học sinh: 	Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học và nhiệt học.
	Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
	- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận 100%
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học
2
1
0.7
1,3
35
65
4,6%
8,7%
2. Nhiệt học
13
11
7,7
5,3
59
41
51,3%
35,4%
Tổng
15
12
8,4
6,6
94
106
55,9
44,1
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Điểm 
số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
1. Cơ học
4,6%
0,23 ≈ 0
0
2. Nhiệt học
51,3%
2,57 ≈ 2
2 (5đ; 20')
5đ
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ học
8,7%
0,43 ≈ 1
1 (1,5đ; 10')
1,5đ
2. Nhiệt học
35,4%
1,77 ≈ 2
2 (3,5đ; 15’)
3,5đ
Tổng
100
5
5 (10đ, 45’)
10đ
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Đề 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Chương 1. Cơ học
2 tiết
6. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
12. Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1
C12.1
1
Số điểm
1,5
1,5 (15%)
Chương 2. Nhiệt học
13 tiết
1. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
2. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
3. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
4. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut
5. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này.
7. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
8. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
9. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
10. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
11. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
13. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
14. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
15. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
16. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi.
17. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
Số câu hỏi
1
 C2.2
1
C7,10.3
2
C13.4
C17.5
4
Số điểm
2
3
3,5
8,5(85%)
TS câu hỏi
1
1
3
5
TS điểm
2,0
3,0
5,0
10,0 (100%)

Tài liệu đính kèm:

  • docMA TRAN KH II.doc