Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý 6 thời gian làm bài 45 phút

Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý 6 thời gian làm bài 45 phút

Câu 1: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ?

A. Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên .

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt

D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động

Câu 2: Lực nào trong các lực sau đây là lực kéo?

A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ

B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi

C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay , bay lên trời

D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý 6 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS DŨNG NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 6 
 Thời gian làm bài 45 phút
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ?
Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên .
Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động
Câu 2: Lực nào trong các lực sau đây là lực kéo?
Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ 
Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi
Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay , bay lên trời
Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
Câu 3: Trọng lực là gì?
A. Là sức nặng của vật. B. Là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. Là lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. D. Là khối lượng của vật.
Câu 4: Thể tích nước trong bình chia độ là 60 cm3, khi thả vật rắn vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích 80 cm3, thể tích vật là:
a. 60 cm3	b. 80 cm3	c. 20 cm3 d. 140 cm3
Câu 5: Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa trong lượng và khối lượng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Đơn vị khối lượng riêng là:
A. kg/m3.	B. kg/m2.	C. kg/m.	D. N/m3.
Câu 7: Đơn vị trọng lượng riêng là:
A. kg/m3.	B. N/m2.	C. N/m.	D. N/m3.
Câu 8: Công thức liên hệ giữa khối lượng, khối lượng riêng và thể tích là:
A. m = D.V	B. D = m.V	C. V = D.m	D. P = d.V
Câu 9: Công thức liên hệ giữa trọng lượng, trọng lượng riêng và thể tích là:
A. 	B. d = P.V	C. d = 10.D	D. P = d.V
Câu 10: Khi kéo vật lên thẳng đứng cần phải dùng một lực:
A. ít nhất bằng trọng lượng của vật.	B. ít nhất bằng khối lượng của vật.
C. lớn hơn khối lượng của vật.	D. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
II/ Tự luận:
 Một bao gạo có khối lượng là nửa tạ. 
Hỏi bao gạo đó nặng bao nhiêu kilogam.
Tính trọng lượng của bao gạo.
Nếu dùng ròng rọc để đưa bao gạo lên tầng cao thì phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu?
Biết khối lượng riêng của gạo là 1200 kg/m3 . Em cho biết cần dùng cái thùng có thể tích bao nhiêu để chứa hết gạo trong bao?
Tính trọng lượng riêng của gạo. 
Câu 2: Muốn lực đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng càng nhỏ thì:
A. độ nghiêng càng lớn.	 B. độ nghiêng càng nhỏ.
C. tăng chiều dài đồng thời tăng độ nghiêng.	 D. giảm chiều dài, đồng thời giảm độ nghiêng.
Câu 1: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?
Thể tích của hộp mứt 
Khối lượng của mứt trong hộp
Sức nặng của hộp mứt 
Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
Câu 2: Giới hạn đo của thước là gì? 
A. là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. là độ dài lớn nhất của thước.
C. là độ dài của một khoảng chia nhỏ nhất.
D. là độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1 trên thước.
2. MÆt ngoµi cña 1 bÓ n­íc ghi con sè 1000 lÝt .Con sè ®ã cho biÕt :
A. Khèi l­îng n­íc chøa trong bÓ C. Träng l­îng n­íc chøa trong bÓ 
B. ThÓ tÝch n­íc chøa trong bÓ D. §é cao cét n­íc chøa trong bÓ 
8.Khi sö dông b×nh trµn vµ b×nh chøa ®Ó ®o thÓ tÝch cña vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc th× ng­êi ta x¸c ®Þnh thÓ tÝch cña vËt b»ng c¸ch 
A. §o thÓ tÝch cña b×nh trµn B. §o thÓ tÝch cña b×nh chøa
C.§o thÓ tÝch cña n­íc cßn l¹i trong b×nh 
D. §o thÓ tÝch n­íc tõ b×nh trµn ,trµn sang b×nh chøa
1.§Ó kÐo mét x« n­íccã khèi l­îng 15kg tõ d­íi giÕng lªn theo ph­¬ng th¼ng ®øng , ng­êi ta ph¶i dïng lùc nµo trong sè c¸c lùc sau
A.F<15N B.F=15N C. 15N<F<150N D.F=150N
3. Hai lực cân bằng là hai lực:
a. Mạnh như nhau	b. Ngược chiều nhau.
c. Câu a, b đều sai.
4. Thể tích nước trong bình chia độ là 60 cm3, khi thả vật rắn vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích 80 cm3, thể tích vật là:
a. 60 cm3	b. 80 cm3	c. 20 cm3
Câu 6. Một vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng của nó là:
	A. 0,45N	B. 4,5N	C. 45N	D. 4500N
2.TÝnh khèi l­îng cña 1 c¸i sËp gç cã thÓ tÝch 600dm3biÕt D cña gç lµ 2800kg/m3
A. 168000kg B. 16800kg C. 1680kg D. 168kg 
7. Mét vËt cã khèi l­îng 200g sÏ cã träng l­îng lµ bao nhiªu
A. 200N B. 20N C. 2N D. 0,2 N
9. Mét hép s÷a cã khèi l­îng tÞnh lµ 397,21g , thÓ tÝch lµ 0,314l
Träng l­îng riªng cña hép s÷a lµ :
A. 1.264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12650N/m3 D. 1265N/m3

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra vat ly hoc ki 1.doc