I. TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Góc bẹt là góc có số đo bằng
a) 180o b) 0o c) 90o d) một số đo khác
Câu 2: Khi nào thì ?
a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
c) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
d) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz
Câu 3: Góc là góc tù, có số đo ?
a) 90o 180o b) 0o 90o
c) 0o 180o d) 90o 100o
Câu 4: Tia Om nằm giữa góc xOy , ta có công thức:
a) b)
c) d)
Câu 5: Hình gồm các điểm cach điểm I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I , bán kính 3cm.
a) Đúng b) Sai
Câu 6: Cho góc = 120o , tia Ot là tia phân giác của góc mOn .
Hỏi góc bằng bao nhiêu độ ?
a) 120o b) 240o c) 60o d) 180o
Câu 7: Điền vào ( . . . ) cho thích hợp
Tam giác ABC là
Câu 8: Góc là góc nhọn, có số đo ?
a) 0o 90o b) 0o 180o
c) 90o 180o d) 0o 100o
Câu 9: Hãy vẽ đường tròn tâm A. Bán kính bằng đoạn thẳng CD
KIỂM TRA 1 TIẾT Đề A Họ và tên HS Lớp Điểm Lời phê 6A I. TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khi nào thì ? a) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy b) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz c) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz d) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Câu 2: Cho góc = 120o , tia Ot là tia phân giác của góc mOn . Hỏi góc bằng bao nhiêu độ ? a) 60o b) 240o c) 120o d) 180o Câu 3: Góc bẹt là góc có số đo bằng a) 100o b) 90o c) 180o d) 0o Câu 4: Hình gồm các điểm cách điểm I một khoảng bằng 5cm là đường tròn tâm I , bán kính 3cm. a) Đúng b) Sai Câu 5: Điền vào ( . . . ) cho thích hợp Tam giác ABC là Câu 6: Góc a là góc nhọn, a có số đo ? a) 0o < a < 180o b) 90o < a < 180o c) 0o < a < 100o d) 0o < a < 90o Câu 7: Góc a là góc tù, a có số đo ? a) 0o < a < 180o b) 90o < a < 100o c) 90o < a < 180o d) 0o < a < 90o Câu 8: Tia Om nằm giữa góc xOy , ta có công thức: a) b) c) d) Câu 9: Hãy vẽ đường tròn tâm A. Bán kính bằng đoạn thẳng CD Câu 10: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Điểm D nằm đường tròn tâm O b) Điểm . . . . nằm bên ngoài đường tròn tâm O c) Điểm . . . . nằm bên trong đường tròn tâm O d) Điểm H nằm đường tròn tâm O Câu 11: Hãy sắp xếp số đo các góc: góc tù, góc nhọn, góc vuông, góc bẹt theo thứ tự tăng dần ? góc tù, góc nhọn, góc vuông, góc bẹt góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt góc bẹt, góc tù, góc nhọn, góc vuông góc tù, góc bẹt , góc nhọn , góc vuông II) TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Câu 1: (1,5đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm ( 1 cm là độ dài 1 ô vuông ) ( không cần nêu cách vẽ ) Câu 2: (1,5đ) Cho góc xOy bằng 110o. Hãy vẽ tia phân giác Ot của góc xOy ? Tính góc xOt ? Câu 3: ( 3đ ) Cho tia Om. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om , vẽ hai tia On và Oz sao cho góc mOn bằng 100o ; góc mOz bằng 50o . So sánh :góc mOz và góc nOz ? góc mOn và góc nOz b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc mOn ? Vì sao ? KIỂM TRA 1 TIẾT Đề B Họ và tên HS Lớp Điểm Lời phê 6A I. TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Góc bẹt là góc có số đo bằng a) 180o b) 0o c) 90o d) một số đo khác Câu 2: Khi nào thì ? a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy c) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz d) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz Câu 3: Góc a là góc tù, a có số đo ? a) 90o < a < 180o b) 0o < a < 90o c) 0o < a < 180o d) 90o < a < 100o Câu 4: Tia Om nằm giữa góc xOy , ta có công thức: a) b) c) d) Câu 5: Hình gồm các điểm cach điểm I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I , bán kính 3cm. a) Đúng b) Sai Câu 6: Cho góc = 120o , tia Ot là tia phân giác của góc mOn . Hỏi góc bằng bao nhiêu độ ? a) 120o b) 240o c) 60o d) 180o Câu 7: Điền vào ( . . . ) cho thích hợp Tam giác ABC là Câu 8: Góc a là góc nhọn, a có số đo ? a) 0o < a < 90o b) 0o < a < 180o c) 90o < a < 180o d) 0o < a < 100o Câu 9: Hãy vẽ đường tròn tâm A. Bán kính bằng đoạn thẳng CD Câu 10: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Điểm H nằm đường tròn tâm O. b) Điểm . . . . nằm bên trong đường tròn tâm O. c) Điểm . . . . nằm bên trên đường tròn tâm O. d) Điểm C nằm đường tròn tâm O. Câu 11: Hãy sắp xếp số đo các góc: góc tù, góc nhọn, góc vuông, góc bẹt theo thứ tự tăng dần ? góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vuông. góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. góc tù, góc nhọn, góc vuông, góc bẹt. góc bẹt, góc tù, góc nhọn, góc vuông. II) TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Câu 1: (1,5đ) Vẽ tam giác ABC, biết AC = 5cm, BC = 3cm, AB = 6cm ( 1 cm là độ dài 1 ô vuông ) ( không cần nêu cách vẽ ) Câu 2: (1,5đ) Cho góc mOn bằng 120o. Hãy vẽ tia phân giác Ot của góc mOn ? Tính góc mOt ? Câu 3: ( 3đ ) Cho tia Ox. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia On và Oz sao cho góc xOy bằng 80o ; góc xOz bằng 40o . So sánh :góc xOz và góc yOz ? góc xOy và góc yOz b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao ? KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 6 HK 2 NH 2009 – 2010 Họ và tên HS Lớp Điểm Lời phê Duyệt 6A Ngày 11/4/2010 I. TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Góc bẹt là góc có số đo bằng a) 180o b) 0o c) 90o d) một số đo khác Câu 2: Khi nào thì ? a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz b) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy c) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz d) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Câu 3: Góc a là góc tù, a có số đo ? a) 0o < a < 180o b) 0o < a < 90o c) 90o < a < 180o d) 90o < a < 100o Câu 4: Tia Om nằm giữa góc xOy , ta có công thức: a) b) c) d) Câu 5: Trong một tam giác có: a) ba góc b) ba cạnh c) ba đỉnh d) cả câu a, b, c Câu 6: Góc a là góc nhọn, a có số đo ? a) 0o < a < 90o b) 0o < a < 180o c) 90o < a < 180o d) 0o < a < 100o Câu 7: Tổng hai góc có số đo bằng 900 gọi là gì của nhau ? a) kề bù b) phụ nhau c) vuông d) không là gì của nhau Câu 8: Hai góc kề bù có tổng số đo: a) 80o b) 0o c) 180o d) 900 II) TỰ LUẬN : ( 8 đ ) Câu 1: (1,5đ) Vẽ tam giác ABC, biết AC = 5cm, BC = 6cm, AB = 3cm ( 1 cm là độ dài 1 ô vuông ) ( không cần nêu cách vẽ ) Câu 2: (1,5đ) Cho góc xOy bằng 120o. Hãy vẽ tia phân giác Ot của góc xOy ? Tính góc xOt ? Câu 3: ( 5đ ) Cho tia Om. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ hai tia On và Ot sao cho , a) Vẽ hình ? a) Trong ba tia Om, On, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? c) Tính d) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc mOn hay không? Vì sao ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 6 HK 2 NH 2009 – 2010 I) TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a d c b d a b c Mỗi ý đúng đạt (0,25đ) II) TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5đ) Vẽ đúng BC = 6cm đạt (0,5đ) Vẽ đúng AB = 3cm đạt (0,5đ) Vẽ đúng AC = 5cm đạt (0,5đ) Lưu ý: dùng compa vẽ mới tính điểm Câu 2: (1,5đ) (0,5đ) Vì Ot là tia phân giác nên: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 3: (5đ) a) (1đ) b) Trong ba tia Om, On, Ot tia Ot nằm giữa hai tia còn lại. Vì (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) c) Tính vì tia Ot nằm giữa Om và On, nên: (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) d) Tia Ot là tia phân giác của góc mOn vì tia Ot nằm giữa Om và On; (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 6 HK 2 NH 2009 – 2010 ( Đề B ) Họ và tên HS Lớp Điểm Lời phê Duyệt 6A Ngày 11/4/2010 I. TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tia Om nằm giữa góc xOy , ta có công thức: a) b) c) d) Câu 2: Hai góc kề bù có tổng số đo: a) 180o b) 0o c) 80o d) 900 Câu 3: Trong một tam giác có: a) ba góc b) ba cạnh c) ba đỉnh d) cả câu a, b, c Câu 4: Khi nào thì ? a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz b) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz c) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy d) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz Câu 5: Góc a là góc tù, a có số đo ? a) 90o < a < 180o b) 90o < a < 100o c) 0o < a < 180o d) 0o < a < 90o Câu 6: Tổng hai góc có số đo bằng 900 gọi là gì của nhau ? a) kề bù b) phụ nhau c) vuông d) không là gì của nhau Câu 7: Góc a là góc nhọn, a có số đo ? a) 0o < a < 90o b) 90o < a < 180o c) 0o < a < 100o d) 0o < a < 180o Câu 8: Góc bẹt là góc có số đo bằng a) 180o b) 0o c) 90o d) một số đo khác II) TỰ LUẬN : ( 8 đ ) Câu 1: (1,5đ) Vẽ tam giác MNP, biết MP = 5cm, MN = 6cm, NP = 3cm ( 1 cm là độ dài 1 ô vuông ) ( không cần nêu cách vẽ ) Câu 2: (1,5đ) Cho góc tOz bằng 80o. Hãy vẽ tia phân giác Om của góc tOz ? Tính góc mOt ? Câu 3: ( 5đ ) Cho tia Ox. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , a) Vẽ hình ? a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? c) Tính d) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy hay không? Vì sao ?
Tài liệu đính kèm: