Câu 1(3điểm) : Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
1- Công thức nghiệm tổng quát của phương trình: 2x + y = 1 là:
A. B. C. D.
2- Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ?
A. (1; -1) B. (-1;1) C. (-1;-1) D. (1;1)
3- Nghiệm của hệ phương trình : là :
A. (3;5) B. (5;3) C. (-5;-3) D. (-3;-5)
4- Phương trình x + y =1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. y + x =-1 B. 0.x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x + 3
5- Hệ phương trình vô số nghiệm khi :
A. a = 0 B. a = -1 C. a = 2 D. a = 1
6- Đa thức P(x) = x2 + (m + n)x + 2m + n đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 1 nếu:
A. m = n = 0 B. m = n = 1 C. m = - 1 và n = 1 D. m = 1 và n = -1
Câu2(3điểm): Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình trên khi m = 2
b) Tìm số nguyên m để hệ đã cho có nghiệm duy nhất mà x > 0 và y <>
Họ và Tên:.. tiết 46: kiểm tra chương III Lớp:9 môn : đại số 9 Điểm Năm học: 2007 – 2008 Thời gian làm bài: 45 phút đề số 1 Câu 1(3điểm) : Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1- Công thức nghiệm tổng quát của phương trình: 2x + y = 1 là: A. B. C. D. 2- Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ? A. (1; -1) B. (-1;1) C. (-1;-1) D. (1;1) Nghiệm của hệ phương trình : là : A. (3;5) B. (5;3) C. (-5;-3) D. (-3;-5) Phương trình x + y =1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? A. y + x =-1 B. 0.x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x + 3 5- Hệ phương trình vô số nghiệm khi : A. a = 0 B. a = -1 C. a = 2 D. a = 1 6- Đa thức P(x) = x2 + (m + n)x + 2m + n đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 1 nếu: A. m = n = 0 B. m = n = 1 C. m = - 1 và n = 1 D. m = 1 và n = -1 Câu2(3điểm): Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình trên khi m = 2 Tìm số nguyên m để hệ đã cho có nghiệm duy nhất mà x > 0 và y < 0 Lời giải: Câu 3 (4điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 20 giờ đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 3 giờ, và vòi II chảy trong 6 giờ thì được 1/5 bể. Hỏi nếu chúng chảy riêng thì mỗi vòi chảy trong bao lâu mới đầy bể ?. Lời giải: Đáp án Câu ý Nội dung Điểm 1 1 2 3 4 5 6 A C B B D C 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a -Thay m = 2 vào hệ đã cho ta được : Kết luận:.. 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 b Chỉ ra được hệ có nghiệm duy nhất với mọi m Theo bài ra: Û -4 < m < 1/2 Vì m ẻ Z nên m ẻ {-3; -2; -1; 0} Vậy 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Gọi thời gian vòi I chảy riêng đầy bể là x (h) x > 20 Và thời gian vòi II chảy riêng đầy bể là y (h) y > 20 Mỗi giờ vòi I chảy được (bể) Mỗi giờ vòi II chảy được (bể) Lập luận được phương trình: + = (1) Lập luận được phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Nhận xét: Trả lời:...... 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: