Bài 1(3điểm) Chọn đáp án đúng:
1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x - 1 = x + 2 B. (x - 1)(x - 2) = 0
C. ax + b = 0 D. 2x + 1 = 3x + 5
2. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:
A. 0 B. 2 C. D.
3. Phương trình x2 = - 4
A. Có 1 nghiệm x = - 2 B. Có 1 nghiệm x = - 2
C. Có 2 nghiệm x = 2 và x = - 2 D. Vô nghiệm
4. x = 1 là nghiệm của phương trình:
A. 3x + 5 = 2x + 3 B. - 4x + 5 = -5x + 6
C. 2(x - 1) = x - 1 D. x + 1 = 2(x + 7)
5. Phương trình - 0,5x - 2 = -3 có nghiệm là:
A. 1 B. 2 C. -1 D. -2
3. Phương trình có nghiệm là:
A. -1 B. -2 C. 0,5 D. 2
Bài 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
b) (x2 - 6x + 9) - 4 = 0
c)
Bài 3: (3 điểm) Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
Bài 4: (1điểm) Cho pt 4x2+4kx+k2-25 = 0 (1)
Tìm các giá trị của k để pt (1) nhận x = -2 làm nghiệm .
Ma trận đề kiểm tra chương III Nội dung chớnh Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng: TN TL TN TL TN TL 1. Phương trình. PT bậc nhất một ẩn. PT đưa được về dạng ax + b = 0. PT tích (6 tiết) 5 2,5 2 2,0 1 1,0 8 5,5 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 0,5 1 1 2 1,25 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 3,0 1 3,5 Tổng: 6 3,0 3 3,0 2 4,0 11 10 Đề Kiểm tra chương III Bài 1(3điểm) Chọn đáp án đúng: 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. x - 1 = x + 2 B. (x - 1)(x - 2) = 0 C. ax + b = 0 D. 2x + 1 = 3x + 5 2. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A. 0 B. 2 C. D. 3. Phương trình x2 = - 4 A. Có 1 nghiệm x = - 2 B. Có 1 nghiệm x = - 2 C. Có 2 nghiệm x = 2 và x = - 2 D. Vô nghiệm 4. x = 1 là nghiệm của phương trình: A. 3x + 5 = 2x + 3 B. - 4x + 5 = -5x + 6 C. 2(x - 1) = x - 1 D. x + 1 = 2(x + 7) 5. Phương trình - 0,5x - 2 = -3 có nghiệm là: A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 3. Phương trình có nghiệm là: A. -1 B. -2 C. 0,5 D. 2 Bài 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) (x2 - 6x + 9) - 4 = 0 c) Bài 3: (3 điểm) Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh? Bài 4: (1điểm) Cho pt 4x2+4kx+k2-25 = 0 (1) Tìm các giá trị của k để pt (1) nhận x = -2 làm nghiệm . Đáp án - biểu điểm Bài 1(3 đ) Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn d b d c b d Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2(3 đ) a 30x - 32x = 60 - 9 x = . Vậy 1 b (x2 - 6x + 9) - 4 = 0 (x-3)2 - 22 = 0 (x-3-2)(x-3+2) = 0 (x-5)(x-1) = 0 . Vậy 0,5 0,5 c TXĐ: x 0; x -1. (c) x2 + 3x + x2 - 5x + 5 = 2x2 - 2x -2x = -5 x = (TMĐK). Vậy 0,25 0,5 0,25 Bài 3 Gọi số học sinh lớp 8A là x (x N*) Số học sinh giỏi học kì I là: x Số học sinh giỏi học kì II là: x Biết học kì II số học sinh giỏi nhiều hơn học kì I là 2 bạn, ta có phương trình: x + 2 = x x + 2 = x x - x = 2 x = 2 x = 36 (TMĐK) Vậy lớp 8A có 36 học sinh. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4: (1đ) Cho pt 4x2+4kx+k2-25 = 0 (1) Thay x = -2 và pt (1) ta có : k2-8k-9 = 0 Û (k+1)(k-9) = 0 Û k = -1 hoặc k = 9 : 1đ
Tài liệu đính kèm: