Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu 1 (1 điểm). Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
a) bằng:
A. 4 B. -16 C. 16 D. ± 16
b) Hệ phương trình có nghiệm là:
A. ( 2;1) B. (-1;2) C. (-2;1) D. (2;-1)
Câu 2 (1 điểm). Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng.
A B
1. Đồ thị hàm số y = 2x2 a. đồng biến với mọi xR.
2. Hàm số y = -x2 b. đi qua điểm A(1;3).
3. Hàm số y = 2x c. nằm phía trên trục hoành.
4. Đồ thị hàm số y = x+2 d. đồng biến với x < 0="" và="" nghịch="" biến="" với="" x=""> 0
e. đồng biến với x > 0 và nghịch biến với x < 0.="">
Câu3: (1điểm) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai.
a) Hình trụ có chiều cao bằng 5 (cm) và bán kính đáy bằng 2 (cm) thì có thể tích là: 10( cm3).
b) Nếu độ dài đường tròn là 12 (cm) thì diện tích hình tròn đó là 36 (cm2).
Phần II. TỰ LUẬN.
Câu 4 (2 điểm). Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + 2m + 1 = 0 (1) ( x là ẩn).
a) Giải phương trình (1) với m = 1.
b) Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm với mọi m.
Câu 5 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Quãng đường AB dài 120km. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km nên ô tô thứ nhất đến B sớm hơn ô tô thứ hai là giờ. Tính vận tốc của mỗi xe B ?
Câu 6 (3 điểm). Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. BE cắt CD tại H.
a) Chứng minh rằng: BE AC ; CD AB và tứ giác ADHE nội tiếp.
b) Chứng minh: AD.AB = AE.AC.
c) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt tia phân giác của góc BAC tại F. Chứng minh rằng: F thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Phòng GD & ĐT Yên Dũng Khu ba tổngII ------------------------ đề kiểm tra chất lượng học kì II Năm học 2007-2008 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 (1 điểm). Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. a) bằng: A. 4 B. -16 C. 16 D. ± 16 Hệ phương trình có nghiệm là: A. ( 2;1) B. (-1;2) C. (-2;1) D. (2;-1) Câu 2 (1 điểm). Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B 1. Đồ thị hàm số y = 2x2 a. đồng biến với mọi xẻR. 2. Hàm số y = -x2 b. đi qua điểm A(1;3). 3. Hàm số y = 2x c. nằm phía trên trục hoành. 4. Đồ thị hàm số y = x+2 d. đồng biến với x 0 e. đồng biến với x > 0 và nghịch biến với x < 0. Câu3: (1điểm) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai. Hình trụ có chiều cao bằng 5 (cm) và bán kính đáy bằng 2 (cm) thì có thể tích là: 10p( cm3). b) Nếu độ dài đường tròn là 12p (cm) thì diện tích hình tròn đó là 36p (cm2). Phần II. Tự luận. Câu 4 (2 điểm). Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + 2m + 1 = 0 (1) ( x là ẩn). Giải phương trình (1) với m = 1. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm với mọi m. Câu 5 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Quãng đường AB dài 120km. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km nên ô tô thứ nhất đến B sớm hơn ô tô thứ hai là giờ. Tính vận tốc của mỗi xe B ? Câu 6 (3 điểm). Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. BE cắt CD tại H. Chứng minh rằng: BE ^ AC ; CD ^ AB và tứ giác ADHE nội tiếp. Chứng minh: AD.AB = AE.AC. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt tia phân giác của góc BAC tại F. Chứng minh rằng: F thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. ...............Hết................ Đáp án Câu ý Nội dung Điểm 1 a b C D 0.5 0.5 2 1- c 2- d 3- a 4- b 0.25 0.25 0.25 0.25 3 a b Sai Đúng 0.5 0.5 4 a - Với m = 1 phương trình (1) có dạng: x2 - 4x + 3 = 0 Giải phương trình được: x1= 1 ; x2 = 3 Kết luận: - Tính được ∆’ = m2 Lập luận chỉ ra được ∆’ ³ 0 với mọi m Kết luận: 0,25 0.5 0,25 0.5 0,25 0,25 5 Gọi ẩn đơn vị và đặt đk đúng Biểu diễn các đại lượng qua ẩn đúng Lập được phương trình đúng Giải phương trình đúng Nhận xét và trả lời 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 6 a b c Chứng minh được: BE ^ AC ; CD ^ AB Chỉ ra được tứ giác ADHE nội tiếp Chứng minh được ∆DAC ∆EAB(g-g) Suy ra AD.AB = AE.AC Chỉ ra được F là điểm chính giữa của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75
Tài liệu đính kèm: