Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Thực hành Tìm hiểu Lào và Campuchia - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Thực hành Tìm hiểu Lào và Campuchia - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Nắm đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của Lào và Cam pu chia

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc lược đồ, nhận xét mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế, xã hội

- Đọc bảng số liệu, viết và trình bày báo cáo.

3.Thái độ:

Đánh giá được tiềm năng của Lào và Cam pu chia-hai nước gần gũi với Việt Nam chúng ta.

B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại gợi mở.

C.Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Bản đồ các nước Đông Nam á

- Lược đồ kinh tế của Lào và Cam pu chia, tranh ảnh liên quan.

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định:

II.Bài cũ: 5p

Nêu những hiểu biết của em về ASEAN. Những thuận lợi và khó khăn của nước ta trong ASEAN.

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài:

Gv phân nhóm và nêu yêu cầu công việc cần hoàn thành của từng nhóm(mỗi nhóm từ 6 đến 9 HS)

Nhóm 1,3,5 nghiên cứu về Lào

Nhóm 2,4,6 nghiên cứu về Cam pu chia.

Phân công công việc cụ thể:

1 HS nghiên cứu về vị trí địa lí

2 -3 HS nghiên cứu về Điều kiện tự nhiên

1 - 2hS nghiên cứu về điều kiện dân cư - xã hội

2 -3 HS nghiên cứu về kinh tế.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Thực hành Tìm hiểu Lào và Campuchia - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22. Bài 18. Thực hành: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA
NS: 17/01/2010	ND: 21/01/2010
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nắm đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của Lào và Cam pu chia
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc lược đồ, nhận xét mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế, xã hội
- Đọc bảng số liệu, viết và trình bày báo cáo.
3.Thái độ:
Đánh giá được tiềm năng của Lào và Cam pu chia-hai nước gần gũi với Việt Nam chúng ta.
B.Phương pháp: 
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị: 
1. Giáo viên
- Bản đồ các nước Đông Nam á 
- Lược đồ kinh tế của Lào và Cam pu chia, tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p 
Nêu những hiểu biết của em về ASEAN. Những thuận lợi và khó khăn của nước ta trong ASEAN.
III.Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Gv phân nhóm và nêu yêu cầu công việc cần hoàn thành của từng nhóm(mỗi nhóm từ 6 đến 9 HS)
Nhóm 1,3,5 nghiên cứu về Lào
Nhóm 2,4,6 nghiên cứu về Cam pu chia.
Phân công công việc cụ thể:
1 HS nghiên cứu về vị trí địa lí
2 -3 HS nghiên cứu về Điều kiện tự nhiên
1 - 2hS nghiên cứu về điều kiện dân cư - xã hội
2 -3 HS nghiên cứu về kinh tế.
Bước 1:
HS tự nghiên cứu dựa vào H 18.1 ( 18.2), bảng tư liệu, tài liệu.
Bước 2:
Từng HS trong nhóm trao đổi, bổ sung các phần được phân công và hoàn thành báo cáo của từng nhóm.
Bước 3 :
Đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghê, nhận xét và bổ sung hoặc các nhóm trao đổi báo cáo, đọc và nhận xét báo cáo của nhóm bạn.
Bước 4:
Trên cơ sở nội dung bài viết và ý thức kỉ luật GV cho điểm bài thực hành.
* Tìm hiểu về Lào:
1. Đặc điểm tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Diện tích: 236800km2; thuộc bán đảo Đông Dương
- Địa hình: 90% là núi , cao nguyên
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
- Sông ngòi: Sông Mê công
=> Thuận lợi: khí hậu khá ấm áp, sông ngòi cung cấp nước tưới, đồng bằng màu mỡ, diện tích rừng nhiều.
Khó khăn: mùa khô thiếu nước, diện tích đất nông nghiệp ít.
2. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Dân số: 5,5 triệu, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 2,3% (2000), MĐ DS thấp: 22 người/km2; thành phần đa dạng: Lào, thái, Mông,...; ngôn ngữ chính là tiếng Lào, 60% theo đạo phật,...
- GDP/người: 317USD, mức sống thấp.
- Dân số ít, thiếu nguồn lao động.
- Thành phố lớn: Viêng chăn, Xa van na khet, Luông Pha Bang.
3. Kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế: NN: 52,9%	CN: 22,8%	DV: 24,3%
- Điều kiện PT: Nguồn nước nhiều, thủy điện, rừng phong phú, giàu khoáng sản.
* Tìm hiểu về Cam pu chia:
IV. Củng cố: 3p
Nêu những hiểu biết của em về Lào hoặc Cam pu chia
V. Dặn dò: 1p
- Xem lại kiến thức ở lớp 6 về nội lực và ngoại lự, các dạng địa hình.
- Soạn bài Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 22.doc