Câu 1(1,5điểm).
a, Nêu cách viết một tập hợp?
Áp dụng viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 15.
b, Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh họa?
Câu 2 (2 điểm).
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Áp dụng tính: a, (-120) + 35 b, 125 + (-42)
c, 217 + 43 + (-217) + (-23)
Câu 3 (1điểm).
Tìm ƯCLN(90,126)
Câu 4 (1,5điểm).
Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 5.(x – 3) = 15
b, 52x – 3 - 2.52 = 52.3
Câu 5(2điểm).
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đếm 60 em. Tính số học sinh lớp 6A.
Câu 6 (2 điểm).
Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho: OA = 3cm; OB = 6cm
a, Tính độ dài AB?
b, Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ I MÔN: TOÁN 6 – NĂM HỌC: 2008 – 2009 Nội dung/Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1, Khái niệm tập hợp, phấn tử của tập hợp, tập hợp N (14 tiết) 1câu 1đ 1câu 0,5đ 1câu 1đ 3câu 2,5đ 2, Tính chất chia hết trong N (18 tiết) 1câu 1đ 1câu 2đ 3câu 3đ 3, Số nguyên (12tiết) 1câu 1,5đ 1câu 0,5đ 4câu 2đ 4, Đoạn thẳng (11tiết) 1câu 0,5đ 2câu 2đ 3câu 2,5đ Tổng 3đ 4đ 3đ 13câu 10đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2008 – 2009 – Môn: Toán 6 (Thời gian:90 phút – không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI Câu 1(1,5điểm). a, Nêu cách viết một tập hợp? Áp dụng viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 15. b, Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh họa? Câu 2 (2 điểm). Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: a, (-120) + 35 b, 125 + (-42) c, 217 + 43 + (-217) + (-23) Câu 3 (1điểm). Tìm ƯCLN(90,126) Câu 4 (1,5điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a, 5.(x – 3) = 15 b, 52x – 3 - 2.52 = 52.3 Câu 5(2điểm). Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đếm 60 em. Tính số học sinh lớp 6A. Câu 6 (2 điểm). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho: OA = 3cm; OB = 6cm a, Tính độ dài AB? b, Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 Năm học: 2008 -2009 Câu 1 (1,5điểm) a, Để viết một tập hợp ta thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. (0,5đ) (0,5đ) . O x y b, Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau. (0,25đ) HS vẽ đúng: (0,25đ) Câu 2 (2điểm). HS phát biểu đúng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (SGK.76) (0,5đ) a, (-120) + 35 = -(120 – 35) = - 85 (0,5đ) b, 125 + (- 42) = +(125 – 42) = 83 (0,5đ) c, 217 + 43 + (-217) + (-23) = (217 – 217) + (43 – 23) = 20 (0,5đ) Câu 3 (1điểm) 90 = 2.32.5 và 126 = 2.32.7 (0,5đ) ƯCLN(90,126) = 2.32 = 18 (0,5đ) Câu 4 (1,5điểm). a, 5(x – 3) = 15 x – 3 = 15 : 5 x – 3 = 3 (0,25) x = 3 + 3 x = 6 (0,25) b, 52x – 3 – 2.52 = 52.3 52x – 3 = 52.3 + 2.52 (0,25) 52x – 3 = 53 (0,25) 2x – 3 = 3 (0,25) 2x = 6 x = 6 : 3 = 2 (0,25) Câu 5 (2điểm). Gọi số HS lớp 6A là x, khi đó: (0,5đ) Ta có: BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24 (0,5đ) Suy ra: BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;} (0,25đ) Vì 35 < x < 60 nên x = 48 (0,5) Vậy lớp 6A có 48 học sinh. (0,25) . O x . A . B Câu 6 (2điểm) HS vẽ hình đúng: (0,5đ): a, A nằm giữa O và B vì trên tia Ox ta có (OA < OB, 3 < 6) (0,5đ) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 = 3 (cm) (0,5đ) b, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB vì: + Điểm A nằm giữa hai điểm O, B và: + OA = AB = 3 (cm) (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: