Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Xi Măng

Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Xi Măng

2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước.

 A. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

 C. Giữ gìn ngôi vua. D. Chống giặc ngoại xâm.

3. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không liên quan đến hiện thực lịch sử?

 A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng.

 B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta.

 C.Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.

 D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.

4. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?

 A. Ngữ; B. Tiếng; C. Từ; D. Câu.

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Xi Măng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS XI Măng TIếT 46: KIểM TRA TIếNG VIệT 
 Họ và tên ................................................................Lớp 6
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần trắc nghiệm 
 Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ?
Câu1: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
A. Ngữ B. Tiếng 
C. Từ D. Câu. 
Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức cách nào đúng? 
A. Từ phức và từ đơn B. Từ ghép và từ láy
C. Từ phức và từ láy D. Từ phức và từ ghép.
Câu 3: Bộ phận quan trọng nhất trong từ mượn là?
A. Tiếng Nga B. Tiếng Hàn Quốc
C. Tiếng Pháp D. Tiếng Hán.
Câu 4: Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. ồn ào B. Máy tính
C. Náo nhiệt D. Râm ran.
Câu5: Nghĩa của từ là?
Nội dung sự vật mà từ biểu thị.
Nội dung tính chất mà từ biểu thị.
Nội dung khái niệm mà từ biểu thị.
Nội dung(sự vật, tính chất hoạt động, quan hệ ...) mà từ biểu thị.
Câu 6: Từ hiền dịu trong ”tính nết hiền dịu” có nghĩa là?
A. Rất hiền dịu B. Rất dịu dàng
C. Dịu dàng và hiền hậu D. Dịu dàng và ngọt ngào.
Câu 7: Trong các từ sau có bao nhiêu từ một nghĩa: xe đạp, mũi, hoa nhài, toán học, già, cà pháo, chân , tay.
 A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu.
Câu 8: Trong các từ sau có bao nhiêu từ nhiều nghĩa: máy bay, ăn, hoa hồng, chân, toán học, già, học sinh, đi, chạy.
A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu.
Câu 9: Hãy điền từ thích hợp ở cột A vào câu ở cột B để tạo thành câu đúng?
A
B
a. tưng bừng
 1. Chúng tôi ....................khi nghe nghe chú kể về trận đánh hôm ấy.
b. ồn ào
 2. Ngày khai trường thật .....................rộn rã.
c.yên tĩnh
 3. Chúng tôi ................nhìn cô ấy.
d. xúc động
 4. Trong phòng rất.......................
 5. Phiên chợ vùng biên thật............................
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1: Giải thích sự khác nhau về nghĩa giữa từ bỏ mạng và từ hi sinh. Đặt câu với mối từ đó.
Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ sau:
 a. cười sằng sặc: 
 b, Cười tủm: ...........................................................................................................................
Câu 3: Viết một đoạn văn (với chủ đề tự chọn) có sử dụng hai từ láy, hai từ Hán Việt (gạch chân dưới các từ đó). 
.
.
.
 Trường THCS XI Măng TIếT 27, 28: KIểM TRA VĂN 
 Họ và tên ................................................................Lớp 6
Điểm
Lời phê của cô giáo
 I. Phần trắc nghiệm 
 Bài 1 : Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (.) sau để hoàn chỉnh khái niệm truyện truyện thuyết ? 
	Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về cácvà .(1) có liên quan đến . (2) thời qúa khứ , thường có yếu tố.3). Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với cácvà. .(4) lịch sử được kể.
 Bài 2 : Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ?
Câu 1 : Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam có từ bao giờ ?
Thời Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Thời các vua Hùng.
Thời Hùng Vương thứ sáu.
Thời Hùng Vương thứ bảy.
Câu 2 : Vì sao lúc đầu Lang Liêu chưa hề nghĩ đến việc chọn lúa gạo để làm lễ vật dâng vua cha ?
Vì chàng cho rằng khoai lúa tầm thường quá.
Vì chàng cho rằng lúa gạo tầm thường quá.
Vì chàng cho rằng nhà mình nghèo không có khả năng tìm lễ vật quí, hiếm.
Vì Lang Liêu chưa hiểu ý vua cha.
Câu 3 : Vua Hùng trong truyền thuyết Thánh Gióng có phải cũng là vua Hùng trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy không ?
A. Đúng B. Sai.
Câu 4 : Vua Hùng phong Gióng là gì ?
A. Thánh B. Phù Đổng Thiên Vương
C. Thiên Vương C. Vương.
Câu 5 : Trong truyền thuyết Tháng Gióng có bao nhiêu chi tiết kỳ ảo hoang đường ?
A. Hai B. Bốn
C. Sáu D. Tám.
Câu 6 :Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm hồ này có tên là gì ?
A. Hữu Vọng B. Hồ Gươm
C. Hồ Tây D. Tả Vọng.
Câu 7 : Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ điều gì ?
A. Kẻ ác bị đền tội đích đáng. 
B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ gian ác, xảo trá.
C. Chứng tỏ tính bao dung, độ lượng của Thạch Sanh.
D. Ước mơ của dân gian về kết cục của thiện - ác trong truyện cổ tích. 
Câu 8 : Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
Nhân vật mồ côi. B. Nhân vật thông minh, tài trí.
Nhân vật anh hùng, dũng sĩ. D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn.
II. Phần tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 : (1 điểm) Nêu ý nghĩa của truyện truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
 Câu 2 : (2,5 điểm) Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm rất đậm yếu tố lịch sử. Đó là các yếu tố nào ? Em hãy viết một đoạn văn (khoảng bảy đến chín câu) lí giải vì sao Đức Long Vương lại cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.
Câu 3 : ( 2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại một chiến công của Thạch sanh mà em có ấn tượng nhất.
 Câu 4 : (1,5 điểm) Trong các nhân vật đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 6, em thích nhất nhân vật nào ? Tại sao ?
Bài làm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NGữ VĂN LớP 6 - THỜI GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề A
 Số phách
I. Trắc nghiệm(2đ)
	 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
	 1. Nêu ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước.
 A. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
 C. Giữ gìn ngôi vua. D. Chống giặc ngoại xâm.
3. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không liên quan đến hiện thực lịch sử?
 A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng. 
 B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta.
 C.Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.
 D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
4. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
 A. Ngữ; B. Tiếng; C. Từ; D. Câu.
5. Trong câu thơ dưới đây có bao nhiêu từ láy?
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. (Nguyễn Du)
 A. Một từ; B. Hai từ; C. Ba từ ; D. Bốn từ.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Nga; B.Tiếng Hàn Quốc; C. Tiếng Pháp; D. Tiếng Hán.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Ngư dân C. Máy tính D. Làm ruộng
8. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Tự sự; B. miêu tả ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1 : Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chưng, bánh giầy.
 Câu 2 : Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
.
.
.
.
.
.
 Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NGữ VĂN LớP 6 - THỜI GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề B
 Số phách
I. Trắc nghiệm(2đ)
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
1. Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy?
 A. Thứ 5; B. Thứ 6; C. Thứ 10; D. Thứ 18.
2. Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
 A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
 C. Tình đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm.
3.. Nêu ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
 D. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 A. Từ ghép và từ láy. B. Từ phức và từ láy. C. Từ phức và từ ghép.
5. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
 A. Tráng Sĩ; B. Ngựa sắt; C. Lẫm liệt; D. Oai nghiêm.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Pháp ; B. Tiếng Nga; C. Tiếng Hán; D. Tiếng Anh.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Vươn vai; C. Làm ruộng; D. Tráng sĩ.
8. Truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Miêu tả; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện Tháng Gióng.
 Câu 2: Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
. 
 Trường THCS XI Măng VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 1- VĂN Tự Sự
 THỜI GIAN : 90 PHÚT
 Họ tên học sinh................................................................Lớp 6
Điểm
Lời phê của cô giáo
 I. Phần trắc nghiệm :
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ?
Câu 1 : Mục đích giao tiếp của văn bản là ?
Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với đối tượng.
Kể lại diễn biến sự việc.
Tả lại trạng thái của sự vật, con người.
Giới thiệu đặc điểm, tính chất của đối tượng.
Câu 2 : Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người (nhân vật). Câu chuyện bao gồm những sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai
Câu 3 : Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ sự việc, con người, hiểu rõ vấn đề từ đó bày tỏ thái độ khen chê. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	B. Sai
Câu 4 : Phương thức tự sự chỉ được sử dụng trong văn xuôi, không được dùng trong thơ điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	B. Sai
Câu 5 : Muốn làm bài văn tự sự cần phải :
Kể lại một chuỗi các sự việc để dẫn đến một kết thúc.
Kể lại một sự việc để gây ấn tượng.
Kể lại những sự việc mà mình thích.
Kể lại những sự việc mà người nghe, người đọc biết.
Câu 6 : Có thể bỏ nhân vật phụ trong văn bản tự sự mà vẫn không ảnh hưởng đến cốt truyện. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai
Câu 7 : Mối quan hệ giữa các sự việc trong văn bản tự sự là mối quan hệ ;
A. Tương tác B. Độc lập
C. Qua lại D. Nhân quả.
Câu 8 : Các sự việc trong văn bản tự sự được sắp xếp :
A. Tự do B. Không tự do
C. Theo một trật tự nhất định D. Không theo trật tự nào.
Câu 9 : Nhân vật chính đóng vai trò gì trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản ?
A. Chủ yếu B. Quan trọng
C. Duy nhất D. Tuyệt đối.
Câu 10 : Chủ đề của một văn bản là gì ?
Là đoạn văn mở đầu văn bản.
Là tư tư tưởng quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.
Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngưòi đọc có thể cảm nhận được.
Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.
Câu 11 : Có những đề bài không sử dụng những từ ngữ   ... ần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần.
2. Trong cỏc từ sau từ nào là từ Hỏn Việt?
	A. Cứng cỏi B. Sụi động C. ểng chuốt D. Trưởng thành.
3. Nếu viết: “Nhỡn lờn, những ngọn tre thay lỏ, những bỳp tre non kớn đỏo,ngõy thơ, hứa hẹn sự trưởng thành”thỡ cõu văn mắc lỗi gỡ?
 	 A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
	 C. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ D. Thiếu trạng ngữ.
4. Thiếu từ oà nở trong cõu :”Mựa lỏ mới oà nở “ cú nghĩa là: 	
	 A. Lỏ tre nở một cỏch bất ngờ B. Lỏ tre nở bất ngờ, đột ngột và mạnh mẽ
	 C. Lỏ tre nở một cỏch từ từ, chậm rói D. Lỏ tre nở rất nhiều.
5. Trong cỏc mục lưu ý sau mục nào khụng đỳng khi viết đơn?
	A. Thường phải viết bằng tay khụng nờn dựng bản in.
	B. Tờn đơn bao giờ cựng viết hoặc in khổ chữ to.
	C. Khi viết đơn cần trỡnh bày sỏng sủa, cõn đối.
	D. Cỏc phần quốc hiệu, tờn người gửi, nội dung đơn, nơi gửi khụng cần cỏch nhau 2- 3 dũng.
 (Từ cõu 6 - đến cõu 8)
6.Sụng nước Cà Mau (trớch Đất rừng Phương Nam) là của tỏc giả nào?
	A. Ngụ Văn Phỳ B. Đoàn Giỏi C. Thộp Mới.
7. Nhận xột nào sau đõy đỳng với nội dung bài thơ Đờm nay Bỏc khụng ngủ (MInh Huệ)
	A. Bài thơ thể hiện tấm lũng yờu thương sõu sắc của Bỏc đối với bộ đội.
	B. Bài thơ thể hiện tấm lũng yờu thương sõu sắc của Bỏc đối với nhõn dõn
	C. Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờu kớnh, cảm phục của chiến sĩ đối với lónh tụ.
	D. Cả A., B, C đều đỳng.
8. Bài thơ Lượm được viết theo thể thơ nào?
	A. Thể tự do B. Thể lục bỏt C. Thể thơ bốn chữ.
II. Phần tự luận (8 điểm)
 Cõu 1: (2 đ):Cỏch kể truyện ở hai truyện ngắn Bức tranh của em gỏi tụi và Buổi học cuối cựng cú gỡ giống và khỏc nhau? cỏch kể truyện đú cú tỏc dụng như thế nào?
 Cõu 2: (6đ) : Viết bài văn ngắn tả một cảnh đẹp của quờ hương em.
 Phũng GD và ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II- Năm học 2007 – 2008
 Bỉm Sơn Mụn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian 60 phỳt
Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) 
 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi bằng cỏch: Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng trong mỗi cõu (từ cõu 1 đến cõu 5)
 “... Biển luụn thay đổi màu tuỳ theo sắc mõy trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như đang dõng lờn, chắc nịch. Trời dải mõy trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời õm u mõy mưa, biển xỏm xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, biển đục ngầu, giận dữ như một con người biết buồn vui, biển lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng, lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu gắt gỏng.
 Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế, nhưng cú một điều ớt ai chỳ ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỡ diệu muụn màu, muụn sắc ấy, phần lớn là do mõy, trời và ỏnh sỏng tạo nờn...” (Ngữ văn 6)
Cõu 1: Trong đoạn văn tỏc giả mấy lần dựng phộp so sỏnh?
	A. Một lần B. Hai lần
	C. Ba lần D. Bốn lần.
Cõu 2: Trong cỏc từ sau từ nào là từ Hỏn Việt?
	A. Xanh thắm B. Tẻ nhạt
	C. Đục ngầu D. Kiờu kỡ.
Cõu 3: Nếu viết: “Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỡ diệu muụn màu, muụn sắc ấy” thỡ cõu văn mắc phải lỗi nào?
	A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
 	C. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ D. Thiếu trạng ngữ.
Cõu 4: Từ xỏm xịt trong cõu : “Biển xỏm xịt nặng nề” cú nghĩa là gỡ?
Chỉ màu nước biển xanh.
 Chỉ màu nước biển đen.
 C. Chỉ màu nước biển đục ngầu.
Chỉ màu nước biển xỏm đen lại , trụng tối và xấu.
Cõu 5: Trường hợp nào sau đõy khụng phải viết đơn?
	A.Em muốn vào đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh.
	B. Em bị ốm khụng đến lớp được.
	C. Em gõy mất trật tự trong lớp học làm cụ giỏo khụng hài lũng.
	D. Gia đỡnh gặp khú khăn, muốn xin giảm học phớ.
Cõu 6: Ai là tỏc giả của văn bản “Cụ tụ”?
	A. Vũ Tỳ Nam B. Nguyễn Tuõn C. Đoàn Giỏi.
Cõu 7: Đỏnh giỏ nào đỳng với nghệ thuật của văn bản Cụ Tụ?
Ngụn ngữ điờu luyện.
Sự miờu tả tinh tế, chớnh xỏc.
Văn viết giàu hỡnh ảnh và cảm xỳc.
 D. Cả A, B, C đều đỳng
Cõu 8: Bài Cụ Tụ miờu tả cảnh gỡ?
Cảnh khỏch tham quan du lịch.
Cảnh chợ cỏ.
Cảnh thiờn nhiờn.
Cảnh thiờn nhiờn và sinh hoạt của con người trờn vựng biển Cụ Tụ.
PhầnII Tự luận: (8đ)
 Cõu 1: (2đ) : Em hóy nờu ý nghĩa của hỡnh tượng con người “Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” trong bốn cõu thơ cuối bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.
 Cõu 2: (6 đ): Viết bài văn ngắn tả một cảnh đẹp của quờ hương em.
Phũng GD và ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I- Năm học 2007 – 2008
 Bỉm Sơn Mụn : Ngữ văn - Lớp 6
 Thời gian 60 phỳt
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) 
 Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: Cỏc nhõn vật trong truyện truyền thuyết đó học khụng được mụ tả ở phương diện nào trong cỏc phương diện sau?
	A. Tờn gọi B. Lai lịch
	C. Tõm trạng D. Việc làm E. Chõn dung.
Cõu 2 : trong truyện : Chõn , Tay, Tai, MẮt, Miệng cho chỳng ta bài học gỡ ?
Phải đoàn, kết tưong trợ lẫn nhau trong cuộc sống.
Khụng nờn đấu tranh, đấu tranh là thiệt, cần phải an phận.
Trong một tập thể mỗi thành viờn khụng thể sống tỏch biệt, mà phải biết nương tựa nhau, hợp tỏc vơpớ nhau và tụn trọng cụng sức của nhau.
Cõu 3 : Cụm từ ô Chỉ một lũng chăm chỉ làm lụng ằ thuộc loại cụm từ gỡ ?
	A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ.
	C. Cụm tớnh từ. D. Khụng thuộc loại cụm từ nào cả.
Cõu 4 : Để làm một bài văn kể chuyện, em sẽ thực hiện những bước nào ?
Tỡm hiểu đề.
 Lập dàn ý.
Đọc bài tham khảo
Viết bài.
Cả bốn bước trờn.
II. Phần tự luận (7đ) : Hóy đúng vaóynhan vật Thỏnh Giúng kể lại truyện Truyền thuyết Thỏnh Giúng. 
Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NGữ VĂN LớP 6 - THỜI GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề A
 Số phách
I. Trắc nghiệm(2đ)
	 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
	 1. Nêu ý nghĩa nỗi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước.
 A. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
 C. Giữ gìn ngôi vua. D. Chống giặc ngoại xâm.
3. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không liên quan đến hiện thực lịch sử?
 A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng. 
 B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta.
 C.Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.
 D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
4. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
 A. Ngữ; B. Tiếng; C. Từ; D. Câu.
5. Trong câu thơ dưới đây có bao nhiêu từ láy?
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. (Nguyễn Du)
 A. Một từ; B. Hai từ; C. Ba từ ; D. Bốn từ.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Nga; B.Tiếng Hàn Quốc; C. Tiếng Pháp; D. Tiếng Hán.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Ngư dân C. Máy tính D. Làm ruộng
8. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Tự sự; B. miêu tả ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1 : Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chưng, bánh giầy.
 Câu 2 : Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
.
.
.
 Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NGữ VĂN LớP 6 - THỜI GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề B
 Số phách
I. Trắc nghiệm(2đ)
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
1. Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy?
 A. Thứ 5; B. Thứ 6; C. Thứ 10; D. Thứ 18.
2. Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
 A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
 C. Tình đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm.
3.. Nêu ý nghĩa nỗi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
 D. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
4. Trong bốn cách chia loại từ phức cách nào đúng nhất ?
 A. Từ phức và từ đơn. B. Từ ghép và từ láy.
 C. Từ phức và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.
5. Trong các từ sau từ nào là từ láy ?
 A. Tráng Sĩ; B. Ngựa sắt; C. Lẫm liệt; D. Oai nghiêm.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Pháp ; B. Tiếng Nga; C. Tiếng Hán; D. Tiếng Anh.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Vươn vai; C. Làm ruộng; D. Tráng sĩ.
8. Truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Miêu tả; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Tháng Gióng.
 Câu 2: Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
.
 Đáp án và biểu chấm ngữ văn 6
đề A
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
- Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
D
A
C
B
A
D
B
A
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
HS nêu được các chú ý : 
 - Nhằm giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết cổ truyền của nhân dân ta
 - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước. 
 - Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên.
Câu 2: (6 điểm)
Hình thức: Bài viết có bố cục 3 phần, phạm ít lỗi chính tả diễn đạt, dùng từ (1 điểm)
Nội dung: ( 5 điểm) bài làm đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài: Giới thiệu cô giáo hoặc thầy giáo để lại ấn tượng nhất. (0,75 điểm).
2. Thân bài: (3,5 điểm)
- Tả ngoại hình cô giáo (thầy giáo).
- Tả tính cách, phẩm chất: thể hiện qua cử chỉ, hành động, tình cảm của thầy (cô) trong mối quan hệ với học sinh và moị người.
- Tình cảm của học sinh với cô (thầy).
3. Kết bài: cảm nghĩ của bản thân với thầy,(cô). (0,75 điểm)
 Đáp án và biểu chấm ngữ văn 6
đề B
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
- Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
B
B
C
B
C
C
D
B
II,Tự luận:8 điểm
Câu1:(2 điểm)
HS nêu được các ý sau
	Hình tượng Thành Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước 
	Thể hiện ước mơ và quan niệm của nhân dân tâny từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước
Câu 2:(6 điểm)
(Đáp án như đề chẵn)
 Bài 2 : Keồ tên các tổ chức mà nhà nước ta đã hụùp taực?Nêu chủ trương và nguyên tắc hợp tác của nhà nước ta. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46 KIEM TRA TIENG VIET LOP 6.doc