Để kiểm 1 tiết (học kì 2) môn: Vật lý - Lớp 6 năm học: 2008 - 2009

Để kiểm 1 tiết (học kì 2) môn: Vật lý - Lớp 6 năm học: 2008 - 2009

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào đúng?

A.Lỏng, khí, rắn B.Rắn, lỏng, khí C.Rắn, khí, lỏng D.Khí, lỏng, rắn

Câu 2: Theo Xen-xi-út, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là:

A. 1000C và 00C B. 1000C và 320F C. 2120F và 320F D. 1000C và 2120F

Câu 3: Khi làm lạnh một lượng chất khí trong bình thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?

A.Khối lượng của chất khí giảm. B.Khối lượng của chất khí tăng.

C.Khối lượng riêng của chất khí giảm. D.Khối lượng riêng của chất khí tăng.

Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?

A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy

Câu 5: Trong các phát biểu sau,phát biểu nào không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất rắn.

D. Khi đun nóng chất khí thì khối lượng riêng giảm.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Để kiểm 1 tiết (học kì 2) môn: Vật lý - Lớp 6 năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỂ KIỂM I TIẾT (HK2)
Môn: VẬT LÝ - Lớp 6
Năm học: 2008 - 2009
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Số câu Điểm
Máy cơ đơn giản
C4
 0,5
C13
 0,5
2C
1
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
C1;C5;C10
1,5
C3;C11
 1
C8
 0,5
6C
 3
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
C9
0,5
C7;C14
 1
B1
 1
4C;1B 
2,5
Nhiệt kế, nhiệt giai
C2;C6
1
C12
 0,5 
B2
 2
2C;1B
 3,5
Tổng
7C
 3,5
6C
 3
1C
 0,5
2B
 3
14C;2B
 10
Họ và tên:.....................................................
Lớp:..............................................................
KIỂM TRA I TIẾT
Môn: VẬT LÝ - Lớp 6 
Năm học: 2008 – 2009
Điểm:
I/ Hãy chọn phương án đúng:
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào đúng?
A.Lỏng, khí, rắn	B.Rắn, lỏng, khí	C.Rắn, khí, lỏng	D.Khí, lỏng, rắn
Câu 2: Theo Xen-xi-út, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là:
A. 1000C và 00C	B. 1000C và 320F	C. 2120F và 320F	D. 1000C và 2120F
Câu 3: Khi làm lạnh một lượng chất khí trong bình thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
A.Khối lượng của chất khí giảm.	B.Khối lượng của chất khí tăng.
C.Khối lượng riêng của chất khí giảm.	D.Khối lượng riêng của chất khí tăng.
Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng	B. Ròng rọc cố định	C. Ròng rọc động	D. Đòn bẩy
Câu 5: Trong các phát biểu sau,phát biểu nào không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất rắn.
D. Khi đun nóng chất khí thì khối lượng riêng giảm.
Câu 6: Để đo nhiệt độ cơ thể thì dùng:
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế thuỷ ngân	
C. Nhiệt kế dầu	D. Nhiệt kế y tế.
Câu 7: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong?
A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong.
C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong.
D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.
Câu 8: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút thuỷ tinh.	B.Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh.
C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh.	D.Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh.
Câu 9: Băng kép bị cong lại khi nào?
A. Làm lạnh	B. Đốt nóng	
C. Làm lạnh hoặc đốt nóng	 	D. Cả A,B,C đều sai
Câu10: Khi đốt nóng một thanh kim loại thì đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi?
A. Khối lượng	B. Trọng lượng	
C. Thể tích	D. Thể tích và khối lượng
Câu11: Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng sẽ đễ bị nổ vì:
A. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.	
B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe co lại.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
Câu12: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.	B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.	D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu13: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.	B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định	D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Câu14: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa,người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray
B. Vì không thể ghép sát các thanh lại.
C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị ưốn cong.
D. Cả A, B, C đều đúng.
II/Giải các bài tập sau:
Bài 1: Tại sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thuỷ tinh mỏng?
Bài 2: Hãy tính:
400C ứng với bao nhiêu 0F ?
680F ứng với bao nhiêu 0C ?
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (I TIẾT HK2)
 Môn: VẬT LÝ - Lớp 6 
 Năm học: 2008 - 2009
 Phần I. (7đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
ĐA
D
A
D
B
B
D
D
B
C
C
C
D
D
C
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
 Phần II. (3đ)
 Bài1: (1đ)
 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và dãn nở. (0,5đ) Kết quả lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. (0,25đ) 
 Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không
 bị vỡ. (0,25đ)
 Bài 2: (2đ) Mỗi câu đúng 1đ
 a/ 400C = 00C + 400C (0,25đ)
 = 320F + (40 x 1,8)0F (0,25đ)
 = 320F + 720F (0,25đ)
 = 1040F (0,25đ)
 b/ 680F = 320F + 360F (0,25đ)
 = 00C + (36 : 1,8)0C (0,25đ)
 = 00C + 200C (0,25đ)
 = 200C (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • dockt1tiet VL6(HK2).doc