MÃ ĐỀ 02:
Câu 1: (2điểm)
a) Sự ngưng tụ là gì ?
b) Vì sao về mùa đông khi thở ra ta thường thấy hơi thở như “ khói” ?
Câu 2: (2.5điểm)
a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
b) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 3: (2điểm)
a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
b) Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu 0C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu 0C ?
Câu 4:(1.5điểm) Dùng ròng rọc cho ta lợi gì ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 5:(2điểm)
a) Thế nào là sự nóng chảy?
b) Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu độ 0C?
c) Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào?
PHÒNG GD – QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH NĂM HỌC: 2012 – 2013. Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề ) MÃ ĐỀ 01: Câu 1: (1.5điểm) Dùng ròng rọc cho ta lợi gì ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm như thế nào ? Câu 2: (2điểm) a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào? b) Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu 0C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu 0C ? Câu 3: (2điểm) Thế nào là sự nóng chảy? Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu độ 0C? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào? Câu 4: (2điểm) a) Sự ngưng tụ là gì ? b) Vì sao về mùa đông khi thở ra ta thường thấy hơi thở như “ khói” ? Câu 5: (2.5điểm) a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. b) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? ------------------- HẾT ------------------- PHÒNG GD – QUẢNG TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH NĂM HỌC: 2012 – 2013. Môn: Vật lý 6 MÃ ĐỀ 01: Tổng điểm toàn bài là : 10 điểm Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Dùng ròng rọc động cho ta lợi về lực. - Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 a. - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ. b. - Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut : Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. - Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C. b. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C. - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 4 a. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. b.Vì trong hơi thở có hơi nước, gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành những giọt nước rất nhỏ nhìn giống như “ khói” 1,0 điểm 1,0 điểm 5 a.Giống nhau: Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. + Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn b. Do không khí trong quả bóng bàn gặp nước nóng sẽ nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên. 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm PHÒNG GD – QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH NĂM HỌC: 2012 – 2013. Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề ) MÃ ĐỀ 02: Câu 1: (2điểm) a) Sự ngưng tụ là gì ? b) Vì sao về mùa đông khi thở ra ta thường thấy hơi thở như “ khói” ? Câu 2: (2.5điểm) a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. b) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Câu 3: (2điểm) a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào? b) Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu 0C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu 0C ? Câu 4:(1.5điểm) Dùng ròng rọc cho ta lợi gì ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào? Câu 5:(2điểm) a) Thế nào là sự nóng chảy? b) Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu độ 0C? c) Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào? ------------------- HẾT ------------------- PHÒNG GD – QUẢNG TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH NĂM HỌC: 2012 – 2013. Môn: Vật lý 6 MÃ ĐỀ 02: Tổng điểm toàn bài là : 10 điểm Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 1,0 điểm 1,0 điểm b.Vì trong hơi thở có hơi nước, gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành những giọt nước rất nhỏ nhìn giống như “ khói” 2 a.Giống nhau: Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. + Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm b. Do không khí trong quả bóng bàn gặp nước nóng sẽ nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên. 3 a. - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ. b. - Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut : Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 - Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Dùng ròng rọc động cho ta lợi về lực. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng. 5 a. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm b. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C. c. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
Tài liệu đính kèm: