Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh

Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh

I. TRẮC NGHIỆM. (15 phút)

*** Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: ( mỗi câu 0,25đ )

Câu 1) Tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 5 được viết như sau:

A. M={4; 1; 2; 3; 5} C. M={0; 1; 2; 3; 4}

B. M={0; 1; 2; 3; 4; 5} D. M={1; 2; 3; 5}

Câu 2) Cho x N biết: (x – 29).59=0 , ta tìm được x là:

A. x=29 B. x= 0 C. x= 59 D. x= 88

Câu 3) K= cách ghi nào đúng:

A. 145 B. 139 C. 43 D. 140

Câu 4) Số tự nhiên liền trước số 29 là:

A. 28 B. 30 C. 27 D. 31

Câu 5) Số tự nhiên liền sau m là:

A. 1–m B. m – 1 C. m+1 D. 0

Câu 6) Dùng ba chữ số 0, 6, 8 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số (các chữ số khác nhau).

A. 608; 806; 680 B. 608; 680; 806; 860

C. 608; 806; 860 D. 680; 806; 860

Câu 7) Số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50 là:

A. 50 B. 51 C. 49 D. 48

Câu 8) Số phần tử của tập hợp G={0;5;10; ;1000} là:

A. 200 B. 210 C. 201 D. 120

Câu 9) Cho tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 6. Tập hợp E là:

A. E={0} B. E={}

C. E có vô số phần tử D. E=

Câu 10) Kết quả của phép tính 879.2+879.996+3.879

A. 879000 B. 879978 C. 879879 D. 87900

Câu 11) Phép chia một số tự nhiên bất kỳ cho 6 thì số dư có thể là:

A. 1; 2; 3; 4; 5; 6 C. 0; 1; 5; 4; 2

B. 4; 1; 2; 5; 3; 0 D. 0; 1; 2; 3; 4

Câu 12) Hình vẽ bên biểu diễn:

A. M d, E d

B. M d, E d

C. M, E nằm ngoài đường thẳng d

D. Đường thẳng d không đi qua E, M

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS PHÚ TÚC
Họ Tên: 	
Lớp 6
Năm học 2007 – 2008
Điểm
Lời phê
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
TRẮC NGHIỆM. (15 phút)
*** Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 	( mỗi câu 0,25đ )
Tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 5 được viết như sau:
A. M={4; 1; 2; 3; 5}	C. M={0; 1; 2; 3; 4}
B. M={0; 1; 2; 3; 4; 5}	D. M={1; 2; 3; 5}
Cho x N biết: (x – 29).59=0 , ta tìm được x là:	
A. x=29	B. x= 0	C. x= 59	D. x= 88
K= cách ghi nào đúng:
A. 145	B. 139	C. 43	D. 140
Số tự nhiên liền trước số 29 là:
A. 28	B. 30	C. 27	D. 31
Số tự nhiên liền sau m là:
A. 1–m 	B. m – 1 	C. m+1	D. 0
Dùng ba chữ số 0, 6, 8 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số (các chữ số khác nhau).
A. 608; 806; 680	B. 608; 680; 806; 860
C. 608; 806; 860	D. 680; 806; 860
Số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50 là:
A. 50	B. 51	C. 49	D. 48
Số phần tử của tập hợp G={0 ;5 ;10 ;  ;1000} là:
A. 200	B. 210	C. 201	D. 120
 Cho tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 6. Tập hợp E là :
A. E={0}	B. E={}	
C. E có vô số phần tử	D. E=
 Kết quả của phép tính 879.2+879.996+3.879
A. 879000	B. 879978	C. 879879	D. 87900
Phép chia một số tự nhiên bất kỳ cho 6 thì số dư có thể là:
A. 1; 2; 3; 4; 5; 6	C. 0; 1; 5; 4; 2
B. 4; 1; 2; 5; 3; 0	D. 0; 1; 2; 3; 4
Hình vẽ bên biểu diễn:	
A. M d, E d
B. M d, E d
C. M, E nằm ngoài đường thẳng d
D. Đường thẳng d không đi qua E, M
*** Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là sai.
Phát biểu nào sai.
A. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
B. Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn.
C. Nếu a<b và c<b thì a<c
D. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là:
A. {1;2;3;.}	B. {}	C. 1, 2, 3,	D. 
 Cho tập hợp X={28, 37, 51}
A. 28X	B. {28,37}X	C. XX	D. 38X
 Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 5 dư 3 là:
A. 5a+3 (a N)	B. 3+5x (x N)	
C. 5k+3 (k N)	D. 3q+5 (q N)
TỰ LUẬN (30 phút)
1) Cho tập hợp C={21; 22; ; 39}	
Tính số phần tử của tập hợp C	(0.75đ)
Tính tổng các phần tử của tập hợp (21+22+  + 39)	(1.25đ)
	2) Tính nhanh:
59+37+41+63	(1.0 đ)
48.65+ 48.35	(1.0 đ)
	3) Vẽ hình theo diễn đạt sau:
	a) Đường thẳng a với Ma; Na; Pa	(0.5 đ)	b) Ba điểm M, P, Q thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm P, Q	(0.5 đ)
4) Tìm x biết: 35.(x – 15) = 35	(1.0 đ)
	Bài làm.

Tài liệu đính kèm: