1. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khời nghĩa Lý Bí?
- Về hành chính chia nhỏ nước ta thành nhiều Châu.
- Về tổ chức:
+ Thực hiện chế độ “Sĩ tộc”.
+ Phân biệt đối xử.
+ Thứ sử Tiêu Tư nổi tiếng tàn bạo dặt ra hàng trăm thứ thuế.
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ.
2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa này?
- Tiểu sử: Lý Bí còn gọi là Lý Bôn quê ở Thái Bình giữ chức chỉ huy quân đội.
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình.
- Được hào kiệp khắp nơi hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm gần hết các quận, huyện.
- Tháng 4/542 quân Lương 2 lần kéo quân sang đàm áp:
+ Lần 1: Bị nghĩa quân đánh bại và giải phóng Hoàn Châu.
+ Lần 2: Đầu năm 542 ta chủ động đánh bại địch ở Hợp Phố.
Quân lương thất bại hoàn toàn.
* Nhận xét:
- Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được rất nhiều sự ủng hộ của động đảo nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng.
- Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra với một quy mô rộng lớn, giành được thắng lợi nhanh chóng.
- Tinh thần chiến đầu mạnh mẽ của nghĩa quân đã đánh bại được quân xâm lược.
3. Nước Vạn Xuân ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy cho biết ý nghĩa của sự ra đời của nước Vạn Xuân?
- Sau khi giành được thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế.
- Đặt tên nước Vạn Xuân.
- Lấy niên hiệu Thiên Đức.
- Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban văn võ do Tinh Thiều và Phạm Tu đứng đầu.
Khằng định ý chí độc lập và mong muốn đất nước được bền vững muôn đời.
4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương đã diễn ra như thế nào?
* Giặc:
- Tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chia quân 2 đạo vào nước ta.
* Ta:
- Lý Nam Đế kéo quân đến Lục Đầu để chiến đấu nhưng chống cự không nổi với thế giặc nên lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch.
- Quân địch ngày càng đông Thành vỡ, ông phải lui quân về Gia Ninh Phú Thọ.
- Năm 546, ông cho đóng quân ở hồ Điển Triệt nhưng bị giặc tấn công Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế rút lui, trao quyền cho Triệu Quang Phục.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất, nhưng cuộc chiến vẫn tiếp tục dưới sự chỉ huy của Triệu Quang Phục.
5. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Kháng chiến được nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của Triệu Quang Phục.
- Triệu Quang Phục biết lựa chọn địa thế hiểm trở của đầm Dạ Trạch để chiến đấu.
Họ và tên: Lớp: 6/A__ Trường: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II Lịch Sử 6 Năm học: 200_ - 200_ aób 1. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khời nghĩa Lý Bí? - Về hành chính chia nhỏ nước ta thành nhiều Châu. - Về tổ chức: + Thực hiện chế độ “Sĩ tộc”. + Phân biệt đối xử. + Thứ sử Tiêu Tư nổi tiếng tàn bạo dặt ra hàng trăm thứ thuế. à Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. 2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa này? - Tiểu sử: Lý Bí còn gọi là Lý Bôn quê ở Thái Bình giữ chức chỉ huy quân đội. * Diễn biến: - Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. - Được hào kiệp khắp nơi hưởng ứng. - Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm gần hết các quận, huyện. - Tháng 4/542 quân Lương 2 lần kéo quân sang đàm áp: + Lần 1: Bị nghĩa quân đánh bại và giải phóng Hoàn Châu. + Lần 2: Đầu năm 542 ta chủ động đánh bại địch ở Hợp Phố. à Quân lương thất bại hoàn toàn. * Nhận xét: - Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được rất nhiều sự ủng hộ của động đảo nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. - Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra với một quy mô rộng lớn, giành được thắng lợi nhanh chóng. - Tinh thần chiến đầu mạnh mẽ của nghĩa quân đã đánh bại được quân xâm lược. 3. Nước Vạn Xuân ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy cho biết ý nghĩa của sự ra đời của nước Vạn Xuân? - Sau khi giành được thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế. - Đặt tên nước Vạn Xuân. - Lấy niên hiệu Thiên Đức. - Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch. - Lý Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban văn võ do Tinh Thiều và Phạm Tu đứng đầu. à Khằng định ý chí độc lập và mong muốn đất nước được bền vững muôn đời. 4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương đã diễn ra như thế nào? * Giặc: - Tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chia quân 2 đạo vào nước ta. * Ta: - Lý Nam Đế kéo quân đến Lục Đầu để chiến đấu nhưng chống cự không nổi với thế giặc nên lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch. - Quân địch ngày càng đông à Thành vỡ, ông phải lui quân về Gia Ninh à Phú Thọ. - Năm 546, ông cho đóng quân ở hồ Điển Triệt nhưng bị giặc tấn công à Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế rút lui, trao quyền cho Triệu Quang Phục. - Năm 548, Lý Nam Đế mất, nhưng cuộc chiến vẫn tiếp tục dưới sự chỉ huy của Triệu Quang Phục. 5. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo? * Nguyên nhân thắng lợi: - Kháng chiến được nhân dân ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình của Triệu Quang Phục. - Triệu Quang Phục biết lựa chọn địa thế hiểm trở của đầm Dạ Trạch để chiến đấu. 6. Nhà Đường đã thay đổi chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Đườnng? * Về tổ chức: - Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. - Từ Châu à Huyện: Do người Hán cai trị. - Hương à Xã: Người Việt cai trị. - Cả nước chia thành 12 Châu. - Trụ sở đặt ở Tống Bình. - Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông, thuỷ, bộ và xây thành đắp luỹ. - Thực hiện chính sách bóc lột nặng nề tàn bạo. * Về kinh tế: - Nhà Đường bắt nhân dân cống nộp nhiều sản vật quí và nhiều loại thuế (Tô, Dung, Điệu). à Sự tăng cường chính sách thống trị và bóc lột đó đã kiến cho nhân dân ta khổ cực lại càng thêm khổ cực hơn. Đó cũng chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nồ các cuộc khởi nghĩa. 7. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)? * Nguyên nhân: - Do căm thù chính sách đô hộ tàn bạo, nặng nề à Mai Thúc Loan đã kêu gọi dân phu gánh vải nổi dậy khởi nghĩa. * Diễn biến: - Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ chiếm được Hoan Châu. - Được nhân dân hưởng ứng. - Xây dựng căn cứ ở Sa Nam, xưng là Mai Hắc Đế (vua Đen), liên kết nhiều nơi bao vây Tống Bình. * Kết quả: - Vua Đường cử Dương Tư Húc cầm đầu 10 vạn quân điên cuồng tàn sát cuộc khởi nghĩa à Mai Thúc Loan Thua trận, cuộc khởi nghĩa kết thúc. * Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần bất khuất, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. 8. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791)? - Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Hà Tây). - Đem quân bao vây Tống Bình. - Sắp đặt lại việc cai trị. - 7 năm sau Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên thay. - Năm791 nhà Đường lại đem quân đàn áp à Phùng An ra hàng à Nền tự chủ tồn tại 9 năm thì chấm dứt. 9. Em hãy trình bày sự hình thành nhà nước Chăm - pa cổ? - Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu. - Do chính sách thông trị tàn bạo. - Nhân dân Tượng Lâm căm phẫn nổi dậy giành độc lập dưới sự lãnh đạo của Khu Liên. - Họ dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ. - Thế kỉ VI đổi tên nước là Chăm - pa. 10. Em hãy cho biết nhà nước Chăm - pa cổ đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế và văn hóa? * Kinh tế: - Biết trồng trọt và làm thuỷ lợi. - Đánh cá , khai thác lâm sản và thú rừng. - Trao đổi buôn bán với nước ngoài, phát triển tương đương với vùng lân cận. * Văn hoá: - Vào thế kỉ IV họ sáng tạo ra chữ viết. - Biết tín ngưỡng, tôn giáo. - Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn. - Kiến trúc: Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật. 11. Em hãy cho biết những công lao to lớn của họ Khúc đối với nước ta? - Cuối thế kỉ IX, Trung Quốc rối loạn, nhà Đường suy yếu. - Nhân cơ hội đó, Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. - Giữa 905 chức Tiết Độ Sứ ở An Nam đang bỏ trống. - Được nhân dân ủng hộ ông đem quân chiếm Tống Bình và tự xưng Tiết độ sứ à Chế độ đô hộ của thế lực phong kiến phương Bắc đã bị lật đổ. - Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và thực hiện một số cải cách nhằm xây dựng chính quyền độc lập cho dân tộc. 12. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ đã diễn ra như thế nào? - Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay nhưng Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương à Mùa thu 930 quân Nam Hán bắt đầu đánh nước ta. - Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi nên bị bắt. Nhà Hán thay Lý Tiến làm Thứ sử Giao Châu. - Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân bao vây và tấn công thành Tống Bình. - Viện binh Nam Hán kéo sang Dương Đình Nghệ đã chủ động đánh tan. - Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ. 13. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh tan quân Nam Hán như thế nào? - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu vua Nam Hán. - Năm 938 nghe tin quân Nam Hán vào nước ta. Ngô Quyền đã tiến quân vào Đại La để bắt giết Kiều Công Tiễn. - Chuẩn bị đánh giặc. - Dự kiến kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng - Chủ động đón đánh quân xâm lược. - Bố trí trận địa cọc ngầm. - Cho quân mai phục nơi hiểm yếu. 14. Trận Bạch Đằng (938) diễn ra như thế nào? Ý nghĩa? Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với đất nước? * Diễn biến: + Giặc: - Cuối 938 đoàn thuyền của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta. + Ta: - Ngô Quyền giao Nguyễn Tất Tố và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến. - Nhử dịch vào bãi cọc - Khi triều rút. Ngô Quyền cho quân phản công đánh quật trở lại. * Kết quả: - Quân Nam Hán thua to Lưu Hoằng Tháo tử trận số còn lại rút về nước. - Trận Bạch Đằng hoàn toàn thắng lợi. * Ý nghĩa: - Chiến thắng Bạch Đằng (938) đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kỳ độc lập cho đất nước. è Ngô Quyền đã huy động được sực mạnh cũa toàn dân đướng lên chống giặc. Tận dụng vị trí, địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch đánh giặc độc đáo, làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta, ông xứng đáng được nhân dân tôn vinh là “Ông tổ phục hưng nền độc lập”. JJ CHÚC CÁC EM THI THẬT TỐT JJ
Tài liệu đính kèm: