Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 26, Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 26, Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.

2. Kỹ năng:

Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên BMTĐ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức học bộ môn.

B. Phương pháp:

- Đàm thoại vấn đáp.

- Thảo luận

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình các đới khí hậu trên TĐ.

2. Học sinh:

Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.

D. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định: (1p)

Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.

II. Bài cũ: (4p)

-Dựa vào bản đồ em hãy nêu nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới như thế nào? VN thuộc khu vực có lượng mưa như thế nào?

III. Bài mới:

Sự phân bố lượng nhiệt của ánh sáng mặt trời trên bề mặt Trái đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, chính vì thế người ta có thể chia bề mặt trái đất ra 5 vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 26, Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 26. Bài 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
NS : 05/3/2010	ND : 08/3/2010
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
2. Kỹ năng:
Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên BMTĐ.
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức học bộ môn.
B. Phương pháp :
- Đàm thoại vấn đáp.
- Thảo luận
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Hình các đới khí hậu trên TĐ.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định: (1p)
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.
II. Bài cũ: (4p)
-Dựa vào bản đồ em hãy nêu nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới như thế nào? VN thuộc khu vực có lượng mưa như thế nào?
III. Bài mới:
Sự phân bố lượng nhiệt của ánh sáng mặt trời trên bề mặt Trái đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, chính vì thế người ta có thể chia bề mặt trái đất ra 5 vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
Hoạt động của GV và HS.
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1.
? Những ngày 22/12; 22/6 Mặt trời chiếu thẳng góc vào những đường vĩ tuyến nào? đó là những đường gì?
HS: - 230 27’ Bắc, Nam.
 - Đường chí tuyến Bắc, Nam.
? Vậy Mặt trời quanh năm có chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027’ Bắc, Nam không? Chỉ dừng lại ở giới hạn nào?
HS: - Không.
 - Giới hạn 23027’ Bắc – 23027’ Nam (nội chí tuyến)
? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì?
HS: 
? Các vòng cực và chí tuyến là đường phân chia các yếu tố gì?
HS:
* Hoạt động 2.
GV: treo ảnh các vành đai khí hậu trên Trái đất lên và bản đồ khí hậu thế giới.
GV: giới thiệu về các vành đai nhiệt trên bản đồ các đới khí hậu.
? Tại sao phải phân chia Trái Đất thành các đới khí hậu? Sự phân chia đó phụ thuộc vào các nhân tố nào quan trọng nhất? 
HS: - Vì các vùng đất nằm ở các vĩ độ khác nhau thì có khí hậu khác nhau.
- Phụ thuộc vào vĩ độ; biển và lục địa; hoàn lưu khí quyển.
- Trong đó vĩ độ là quan trong nhất.
? Quan sát H58 các đới khí hậu, lên bảng xác định trên lược đồ các đới khí hậu.
GV: chia nhóm cho học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Xác định vị trí đới nóng ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL: - 23027’B – 22027’N.
 - Góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
 - Nóng quanh năm.
 - Gió tín phong.
 - Mưa TB 1000mm – 2000mm/ N.
* Nhóm 2: Xác định vị trí 2 đới ôn hòa( ôn đới), ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL: - Từ 23027’ B,N – 660 33’ B,N.
 - Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn.
 - Nhiệt độ trung bình.
 - Gió tây ôn đới.
 - Mưa 500mm – 1000mm/ N.
* Nhóm 3: Xác định vị trí 2 đới lạnh( hàn đới), ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?
 TL: - 66033’ B,N – cực B,N.
 - Góc chiếu quanh năn nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn.
 - Quanh năm giá lạnh.
 - Gió đông cực.
 - Mưa < 500mm/ N.
GV: ngoài các đới trên, người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn như xích đới( gần xích đạo). Cận nhiệt đới ( gần các chí tuyến).
? Vậy Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?
HS: Việt Nam thuộc nhiệt đới. ( Nhiệt đới gió mùa một năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.
15p
20p
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất:
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí.
- Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.
2. Sự phân chia BMTĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ:
- Tương ứng với các vành đai nhiệt có 5 đới khí hậu theo vĩ độ:
1. Nhiệt đới.
2. đới ôn hòa.
2. đới lạnh.
IV. Củng cố ø: (4p)
- Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất?
- Lên xác định trên bản đồ vị trí các đới khí hậu.
5. Dặn dò: (1p)
- Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập – Kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 26-DIA 6.doc