Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì II năm học 2010 -2011

Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì II năm học 2010 -2011

Câu 1: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất?

A.Oát (W).

B.Jun trên giây (J/s).

C.Kilôoát (kW)

D. Cả ba đơn vị trên đều là đơn vị của công suất

Câu 2: Trong các vật sau đây vật nào không có động năng?

A.Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

B.Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C.Máy bay đang bay.

D.Viên đạn đang bay đến mục tiêu.

Câu 3: Nếu chọn mặt đất làm mốc đễ tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A.Viên đạn đang bay. B.Lò so để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C.Hòn bi đang lăng trên mặt đất. D.Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập vật lý 8 học kì II năm học 2010 -2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2010 -2011
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A.Oát (W).
B.Jun trên giây (J/s).
C.Kilôoát (kW)
D. Cả ba đơn vị trên đều là đơn vị của công suất
Câu 2: Trong các vật sau đây vật nào không có động năng?
A.Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
B.Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C.Máy bay đang bay.
D.Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 3: Nếu chọn mặt đất làm mốc đễ tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A.Viên đạn đang bay. 	B.Lò so để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C.Hòn bi đang lăng trên mặt đất.	D.Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.
Câu 4: Thế năng hấp dẩn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng. 	B. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
C. Trọng lượng riêng.	 D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 5: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Khối lượng.
B.Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C.Khối lượng và chất làm vật.
D.Vận tốc của vật.
Câu 6: Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Khối lượng.
B.Vận tốc của vật.
C.Khối lượng và chất làm vật.
D.Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng?
Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đướng băng của sân bay.
Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
Một chiếc ô tô đang đỗ trên đường.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về chuyển hóa cơ năng?
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẩn nhau.
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại.
Câu9: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, Trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành thế năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 10: Khi hòn bi rời khổi tay người ném, cơ năng của hòn bi ở dạng nào?
A. Chỉ có động năng.
B. Chỉ có thế năng.
C. Có cả động năng và thể năng.
D.Không có cơ năng.
Câu 11: Khi viên đạn bay chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi như thế nào?
A. Động năng và thế năng đều tăng. 	 B. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng giảm, thế năng tăng. 	 D. Động năng tăng, thế năng giảm.
Câu 12: khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngường nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A.Khối lượng của vật.
B.Cả khối lượng lẩn trọng lượng của vật.
C.Trọng lượng của vật.
D.Nhiệt độ của vật.
Câu 13: Trong điề kiện nào thì hiện tượng phếch tán của chất lỏng xãy ra nhanh hơn?
A.Khi nhiệt độ tăng. 	B.Khi nhiệt độ giảm.
C.Khi thể tích của chất lỏng lớn. 	D.Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
Câu 14: Trong các đơn vị sau đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A.Mét trên giây (m/s).
B.Niu tơn (N).
C.Oát (W).
D.Các đơn vị trên đều không phải.
Câu 15: Đối lưu là sự truyền nhiệt xãy ra trong chất nào?
A.Chỉ ở chất lỏng.
B.Chỉ ở chất răn và môi trường chân không.
C.Chỉ ở chất khí.
D.Chi ở chất lỏng và chất khí.
Câu 16: Năng lượng từ mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào?
A. Bằng sự đối lưu.
B. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một cách khác.
Câu 17: Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta cảm thấy lạnh.Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra?
A.Bức xạ nhiệt.
B.Đối lưu.
C.Dẩn nhiệt.
D.Cả truyền nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt cùng xảy ra đồng thời
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn và ngược lại.
Sự truyền nhiệt xãy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật gần bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi?
A.Vì than rẻ tiền hơn củi.	B.Vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi.
C.Vì than dễ đun hơn củi. 	 D.Vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi.
Câu 20: Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu?
A. Vì có sự truyền nhiệt.
B. Vì có sự thực hiện công.
C. Vì có ma sát.
D. Một cách giải thích khác.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng?
Câu 2: Nêu khái niệm của thế năng hấp dẩn, thế năng đàn hồi, động năng? Thế năng hấp dẩn, thế năng đàn hồi, động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tìm ví dụ minh họa?
Câu 3: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Tìm ví dụ minh họa.
Câu 4: Nhiệt năng là gì?Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ? Mỗi cách tìm năm ví dụ minh họa?
Câu 5: Nhiệt được truyền dưới mấy hình thức? Mỗi hình thúc tìm hai ví dụ minh họa?
Câu 6: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cộng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng?
Câu 7: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Thiết lâp phương trình cân bằng nhiệt?
Câu 8: Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu?Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng?
Câu 9: Tại sao vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặt một áo dày?
Câu 10: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?
Câu 11: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
*BÀI TẬP:
Bài 1 : Một ấm nước bằng đồng có khối lượng 300g chứa 1lít nước . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15C đến 100C.
 Tóm tắt đề bài : Bài giải:
Vật 1: Ấm đồng thu nhiệt
m1 = 300g=0,3kg Nhiệt lượng ấm đồng thu vào :
t1 = 15C Q1= m1 C1 ( t2 –t 1 )= 0,3 . 380 . (100-15)
t2 = 100C Q1 = 9 690 J
c = 380J/kg.K Nhiệt lượng nước thu vào :
 Q2= m2 C2 ( t2 –t 1 )=1.4200(100-15)
 Q2= 357 000J
 Nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm :
 Q= Q1 + Q2 = 366 690 J367 kJ
 Đáp số : 367 kJ
Bài 2 : Một miếng chì có khối lượng 100g và một miến đồng có khối lượng 50g cùng được nung nóng tới 85C rồi thả vào một chậu nước . Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nước là 25C. Tính nhiệt lượng nước thu được ? 
Tóm tắt đề bài
Vật 1: Chì tỏa nhiệt Bài giải
m1 = 100g=0,1kg 
t1 = 85C , t2 = 25C Nhiệt lượng do chì tỏa ra :
C1 =130J/kg.K Q1= m1 C1 ( t1 –t 2 )= 0,1.130(85-25)=780J
Vật 2: Đồng tỏa nhiệt Nhiệt lượng do đồng tỏa ra:
m2 = 50g=0,05kg Q2= m2 C2 ( t1 –t 2 )= 0,05.380(85-25)= 1 140J
t1 = 85C , t2 = 25C Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
C2 =380J/kg.K Q3 = Q1 + Q2 = 1 920J
Vật 3 : Nước thu nhiệt Đáp số : 1 920J
 Q3 =?
Bài 3 : Để xácđịnh nhiệt dung riêng của chì, một học sinh làm thí nghiệm như sau : Thả một miếng chì 300g được lấy từ nước đang sôi ra vào một cốc đựng 100g nước ở nhiệt độ 34C và thấy nước nóng thêm 40C.
Tính nhiệt dung riêng của chì .
Tại sao kết quả tìm được không phù hợp với bảng nhiệt dung riêng trong sách giáo khoa?
Tóm tắt đề bài : Bài giải :
 Vật 1 : Chì tỏa nhiệt 
m1 = 300g =0,3kg Nhiệt lượng do chì tỏa ra:
tđ1= 100C , tc1 = 40C Q1= m1 C1 (tđ1- tc1)= C1.0,3(100-40)=18 C1 Vật 2 : Nước thu nhiệt . Nhiệt lượng do nước thu vào :
m2 = 100g=0,1kg Q2= m2 C2 (, tc2 - tđ2 )=4 200.0,1(40-43)=2 520
tđ2 = 34C , tc2 = 40C Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
C2 = 4 200J/kg.K Q1 = Q2
 18 C1 = 2 520
 C1 = = 140J/kg.K
Kết quả này lớn hơn giá trị của nhiệt dung riêng của chì trong bảng sách giáo khoa vì trong quá trình ta đã bỏ qua nhiệt lượng do chì truyền cho cốc đựng nước và môi trường xung quanh.
Bài 4: Tính hiệu suất của một bếp đun bằng dầu hỏa , biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20C . Năng suất tỏa nhiệt của loại dầu này là 44.10J/kg
Tóm tắt đề bài : Bài giải:
Vật 1: Dầu hỏa tỏa nhiệt
m1 =150g = 0,15kg Nhiệt lượng toàn phần do dầu tỏa ra:
q1 = 44.10J/kg Q1= m1 q1= 0,15. 44.10= 6,6.10J
Vật 2 : Nước thu nhiệt Nhiệt lượng do nước thu vào(nhiệt có ích).
m2 = 4,5kg Q2= m2 C2 ( t2 – t1 )=4200.4,5(100 -20)=1,51.10J 
t1 = 20C , t2 = 100C Hiệu suất của bếp:
C2 = 4 200J/kg.K 	
 H=
H? Đáp số : 23
 Bài 5 : Một máy bơm nước đưa được 700mnước lên cao 8m thì tiêu thụ hết 8kg dầu. Tính hiệu suất của máy bơm , biết năng suất tỏa nhiệt của loại dầu này là 4,6.10J/kg và khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m.
Tóm tắt đề bài : Bài giải :
m1= 8kg
q= 4,6. 10 J/kg Nhiệt lượng toàn phần do dầu bị đốt cháy trong 
m2 = V2D = 700.100 động cơ tỏa ra :
= 700 000kg Q = m1 q = 8.4,6. 10= 368. 10J
 Công cần thiết để đưa nước lên cao:
 A = Ph = m2gh= 700 000.10.8=56. 10J
 Hiệu suất của máy bơm :
 H==
 Đáp số : 15
Bài 6 : Với 2 lít xăng, một xe máy công suất 1,6kw chạy với vận tốc 36km/h sẽ đi được một quãng đường bao nhiêu kilômet . Biết hiệu suất của động cơ xe máy là 25% , năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46. 10J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m.
 Tóm tắt đề bài : Bài giải :
Khối lượng xăng:
m= 0.002.700=1,4kg Nhiệt lượng toàn phần do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
q= 46. 10J/kg Q=mq =1,4. 46. 10=64,4. 10J
v=36km/h =10m/s Công có ích của động cơ xe máy :
P = 1,6kW= 1600W A = Pt=P.= 160s(J)
H= 25%
 Vì hiệu suất của động cơ là 25% nên :
S? = 0,25 = 0,25
 Từ đó suy ra :
 S = = 100625m101km
 Đáp số : 101km 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP Li 8 HK II.doc