Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

I. Phần hình học:

- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau, góc bẹt có số đo bằng 1800.

- Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (lớn hơn 900 và bé hơn 1800)

- Góc nhọn là góc bé hơn góc vuông (bé hơn 900).

- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

- Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.

- Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.

- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề, vừa bù, có tổng số đo bằng 1800.

- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

- Đường tròn, tam giác.

A. BÀI TẬP:

I. Bài tập TNKQ:

Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Số đối của 8 là:

 a. -0,125 b. 0,125 c. -8 d. 0

2. Tỉ số phần trăm của 9 và 36 là:

 a. b. c. 0,25 d. 25%

3. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và yOz = 420 thì xOy có số đo là:

 a. 420 b. 840 c. 210 d. Một đáp số khác.

4. Nghịch đảo của 0,25 là

 a. -0,25 b. 8 c. d. 4

5. Tỉ số của 25 và 35 là:

 a. b. c. d. 1,4

6. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và yOz = 380 thì xOy có số đo là:

 a. 380 b. 760 c. 1200 d. Một đáp số khác.

7. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 2 cm. Hỏi góc nào của tam giác là góc tù?

 a. Góc ABC b. Góc BCA c. Góc BAC

8. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và xOz = 600 thì xOy có số đo là:

 a. 600 b. 300 c. 1200 d. Một đáp số khác.

9. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Hỏi góc nào của tam giác bằng 900?

 a. Góc ABC b. Góc BCA c. Góc BAC

10. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy thì trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?

 a. xOz = xOy b. xOy = xOz c. 2.xOy = zOy d. xOz = xOy

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HKII 
(Năm học 2009 - 2010)
LÝ THUYẾT:
Phần số học:
Chương II: Số nguyên:
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Quy tắc dấu: 
	(+).(+) ® (+)
	(-).(-) ® (+)
(+).(-) ® (-)
(-).(+) ® (-)
Quy tắc dấu ngoặc: 
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trước thì các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu (+) đổi thành dấu (-), dấu (-) đổi thành dấu (+).
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của cùng một đẳng thức , ta phải đổi dấu các hạng tử đó: dấu (+) đổi thành dấu (-), dấu (-) đổi thành dấu (+).
Tổng đại số: Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là tổng đại số. Trong một tổng đại số ta có thể:
+ Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng không nên để dấu (-) trước dấu ngoặc
Chương III: Phân số:
Phân số có dạng với a, bZ, b0.
a là tử, b là mẫu của phân số.
a = 
Tính chất cơ bản của phân số:
 nƯC(a,b)
Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Bước 1: Tìm MC (thường là BCNN)
Bước 2: Tìm thừa số phụ tương ứng (MC : MR)
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng.
Các phép tính cộng, trừ, nhận, chia, nâng lên luỹ thừa:
; 
; 
Muốn tìm của b ta tính .b
- Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính a: .
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta tính 
Muốn tìm tỉ lệ xích của một bản vẽ hoặc một bản đồ ta tính: khoảng cách trên bản đồ : khoảng cách thực tế.
Phần hình học:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau, góc bẹt có số đo bằng 1800.
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (lớn hơn 900 và bé hơn 1800)
Góc nhọn là góc bé hơn góc vuông (bé hơn 900).
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề, vừa bù, có tổng số đo bằng 1800.
Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Đường tròn, tam giác.
BÀI TẬP:
Bài tập TNKQ:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Số đối của 8 là:
	a. -0,125	b. 0,125	c. -8	d. 0
Tỉ số phần trăm của 9 và 36 là:
	a. 	b. 	c. 0,25	d. 25%	
Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và yOz = 420 thì xOy có số đo là:
	a. 420	b. 840	c. 210	d. Một đáp số khác. 
Nghịch đảo của 0,25 là 
	a. -0,25	b. 8	c. 	d. 4
Tỉ số của 25 và 35 là:
	a. 	b. 	c. 	d. 1,4
Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và yOz = 380 thì xOy có số đo là:
	a. 380	b. 760	c. 1200	d. Một đáp số khác.
 Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 2 cm. Hỏi góc nào của tam giác là góc tù?
	a. Góc ABC	b. Góc BCA	c. Góc BAC	
Cho Oz là tia phân giác của góc xOy và xOz = 600 thì xOy có số đo là:
	a. 600	b. 300	c. 1200	d. Một đáp số khác.
Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Hỏi góc nào của tam giác bằng 900?
	a. Góc ABC	b. Góc BCA	c. Góc BAC	
Cho Oz là tia phân giác của góc xOy thì trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
	a. xOz = xOy	b. xOy = xOz	c. 2.xOy = zOy	d. xOz = xOy
Bài tập TNTL:
PHẦN SỐ HỌC:
Dạng 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
1) 	2) 	3) 
4) 	5) 	6) 
7) 	8) 	9) 
10) 20,07.186 - 20,07.14 - 31.40,14	11) 5,04.126 - 5,04.24 - 10,08	12) 4,05.117 + 4,05.27 - 4,05.44
13) 3,25.94 + 3,25.27 – 3,25.21	
14) 	15) 	16) 
17) 	18 	19) 
20) 	21) 	22) 
Dạng 2: Tìm x, biết:
1) 	2) 	3) 	4) 
5) 	6) 	7) 	8) 
9) (8x – 12):13 = 4	10) (6x – 5):11 = 5	11) (7x – 5):9 = 8	12) (3x + 5):7 = 5
13) 	14) 	15) 	16) 
Dạng 3: Toán giải:
Bài 1: Bạn Hậu có 500.000 đ. Biết số tiền bạn Hậu ít hơn tiền bạn An là 300.000 đ và bạn Hùng có số tiền bằng 50% của bạn An. Hỏi bạn Hùng có bao nhiêu tiền?
Bài 2: Bạn Hậu có 500.000 đ, bạn ủng hộ 200.000 đ cho đồng bào bị lũ lụt và sau đó dùng 3/5 số tiền còn lại ủng hộ cho trẻ mồ côi. Hỏi bạn Hậu còn bao nhiêu tiền?
Bài 3: An có 100.000 đ vào cửa hàng mua một cặp giá 60.000 đồng. Số tiền mua vở là 20% số tiền mua cặp. Hỏi An mua cặp và vở còn bao nhiêu tiền?
Bài 4: Bình vào cửa hàng sách mua 18.000 đ sách và 12.000 đ vở, số tiền còn lại bằng 25% tổng số tiền Bình mua sách và vở. Hỏi trước lúc mua Bình có bao nhiêu tiền?
Bài 5: Một lớp có 45 HS. Khi cô giáo trả bài kiểm tra toán, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình cần phải phấn đấu hơn trong các bài kiểm tra sau này.
Bài 6: Lớp 6B có 48 HS. Số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi, còn lại là HS khá. Tính số HS mỗi loại của lớp 6B và tính tỉ số phần trăm số HS khá, số HS trung bình so với số HS của lớp.
PHẦN HÌNH HỌC:
Bài 1: Cho góc xOy có số đo 860, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot là tia phân giác của góc x’Oy.
Tính số đo của góc x’Oy.
Tính số đo góc xOt.
Bài 2: Cho góc xOy có số đo bằng 700, gọi Ot là phân giác của góc xOy. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm, đường tròn này cắt các tia Ox, Ot, Oy lần lượt tại A, M, B. Tia Ot’ là tia đối của tia Ot, tia Ot’ cắt đường tròn tại N.
O có phải là trung điểm của MN không?
Tính số đo góc AON.
Bài 3: Cho góc xOy có số đo 580, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot là tia phân giác của góc x’Oy.
Tính số đo của góc x’Oy.
 Tính số đo góc xOt.
Bài 4: Cho góc xOy có số đo 720, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot là tia phân giác của góc x’Oy.
Tính số đo của góc x’Oy.
Tính số đo góc xOt.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap hoc ky 2.doc