Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

A/ SỐ HỌC:

I/ Lý thuyết

 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:

1. Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.

2. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa) và thứ tự thực hiện các phép tính.

3. Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

4. Số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

5. Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

 Chương II: Số nguyên:

1. Tập hợp số nguyên và thứ tự trong Z.

2. Các phép tính cộng, trừ và các tính chất của nó.

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Quy tắc “dấu ngoặc”

II. Bài tập:

* Bài tập sgk: 1, 3/6; 7/8; 15/10; 27/16; 47/24; 67/30; 73, 74/32; 91, 93/38; 101, 103/41; 142, 143/56; 149/57; 152-154/59; 167/63; 20/73; 34/77; 57, 59/85.

* Bài tập làm thêm:

1. Các đề kiểm tra 1 tiết.

Hãy chọn kết quả đúng (từ câu 2 đến câu 16):

2. Tích 3.3.3.3 bằng: a. 33 b. 43 c. 34 d. 3.4

3. 24 . 23 = a. 27 b. 47 c. 212 d. 412

4. 81 bằng: a. 99 b. 34 c. 43 d. 29

5. 46 : 43 = a. 42 b. 43 c. 49 d. 13

6. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?

a. 1305 b. 8712 c. 6132 d. 9668

7. ƯC(9,24) = a. {3} b. {0;3} c. {1} d. {1;3}

8. A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. A ∩ B =

a. tập hợp các số tự nhiên chẵn b. tập hợp các số tự nhiên lẻ

c. Tập hợp ø d. Tập hợp N

9. Khẳng định nào sau đây đúng:

a. 6 ƯC(12,26) b. 7 BC(14,28) c. 9 ƯC(3,9) d. 16 BC(8,16)

10. Hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?

a. 7 và 14 b. 9 và 15 c. 12 và 35 d. 12 và 36

11. ƯCLN(60,180) = a. 20 b. 30 c. 60 d. 180

12. BCNN(8,9,11) = a. 1 b. 11 c. 792 d. 1584

13. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết: a 14, a 28, a 56. Giá trị a bằng:

a. 112 b. 102 c. 56 d. 140

14. BCNN(12,13) = a. 1 b. 12 c. 156 d. 0

15. Số 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:

a. 3.4.52 b. 2.52.6 c. 22.3.52 d. 4.5.15

16. BCNN(12,36,72) = a. 12 b. 72 c. 6 d. 144

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: TOÁN 6
 TỔ TOÁN – LÝ – TIN Năm học: 2010 - 2011
A/ SỐ HỌC:
I/ Lý thuyết 
 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:
Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.
Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa) và thứ tự thực hiện các phép tính.
Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
 Chương II: Số nguyên:
Tập hợp số nguyên và thứ tự trong Z.
Các phép tính cộng, trừ và các tính chất của nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Quy tắc “dấu ngoặc”
II. Bài tập:
* Bài tập sgk: 1, 3/6; 7/8; 15/10; 27/16; 47/24; 67/30; 73, 74/32; 91, 93/38; 101, 103/41; 142, 143/56; 149/57; 152-154/59; 167/63; 20/73; 34/77; 57, 59/85.
* Bài tập làm thêm:
1. Các đề kiểm tra 1 tiết.
Hãy chọn kết quả đúng (từ câu 2 đến câu 16):
2. Tích 3.3.3.3 bằng: 	a. 33	b. 43	c. 34	d. 3.4
3. 24 . 23 =	a. 27	b. 47	c. 212	d. 412
4. 81 bằng:	a. 99	b. 34	c. 43	d. 29
5. 46 : 43 =	a. 42	b. 43	c. 49	d. 13
6. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
a. 1305	b. 8712	c. 6132	d. 9668
7. ƯC(9,24) =	a. {3}	b. {0;3}	c. {1}	d. {1;3}
8. A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. A ∩ B = 
a. tập hợp các số tự nhiên chẵn	b. tập hợp các số tự nhiên lẻ
c. Tập hợp ø	d. Tập hợp N
9. Khẳng định nào sau đây đúng:
a. 6 ƯC(12,26)	b. 7 BC(14,28)	c. 9 ƯC(3,9)	d. 16 BC(8,16)
10. Hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
a. 7 và 14	b. 9 và 15	c. 12 và 35	d. 12 và 36
11. ƯCLN(60,180) =	a. 20	b. 30	c. 60	d. 180
12. BCNN(8,9,11) = 	a. 1	b. 11	c. 792	d. 1584
13. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết: a 14, a 28, a 56. Giá trị a bằng:
a. 112	b. 102	c. 56	d. 140
14. BCNN(12,13) = 	a. 1	b. 12	c. 156	d. 0
15. Số 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
a. 3.4.52	b. 2.52.6	c. 22.3.52	d. 4.5.15
16. BCNN(12,36,72) = 	a. 12	b. 72	c. 6	d. 144
17. Tìm số tự nhiên x, biết: 140 x, 210x , 280 x và 50 < x < 100.
18. Tính: 	 2448 : [119 – (23 – 6)] 	
19. Tìm x, biết: 	(3.x – 24) . 73 = 2 . 74
20. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a.	120 + 48 + 20 	b. 	60 – 15 – 24
21. Tìm BC(180,400,240)
22. Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng: 48 x, 72 x
23. Tìm ƯC(90,300).
B/ HÌNH HỌC: 
I. Lý Thuyết: 
 Chương I: Đoạn thẳng:
Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
Khi nào thì AM + MB = AB. Trung điểm của đoạn thẳng.
II/ Bài tập:
* Bài tập sgk: 4,5/105; 11/107; 28/113; 46,47/121; 53, 54, 56/124; 60/125; 61-63/126; 6-8/127. 
* Bài tập làm thêm: 
1. Vẽ hai đoạn thẳng AB, AC sao cho A, B, C không thẳng hàng. Sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại I nằm giữa hai điểm B và C.
2. Cho A là một điểm của đoạn thẳng BC. Biết AB = 2cm, BC = 5cm. Tính AC.
3. Cho hình vẽ: – – – – 
 A M B N
a. Điểm nào nằm giữa hai điểm A, B?
b. Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm B?
c. Hai điểm nào nằm khácphía đối với điểm B?
4. Trên một đường thẳng lấy ba điểm theo thứ tự A, B, C sao cho AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
5. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 3cm, PQ = 8cm. Tính MQ?
6. Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM = 3cm, ON = 6cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
7. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, AB = 2cm. Điểm A có nằm chính giữa O và B không? Tính OB.
8. Trên đường thẳng xy, lấy ba điểm theo thứ tự A, B, C sao cho AB = 4cm, AC = 8cm.
a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. So sánh AB và BC?
c. Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
8. Cho đoạn thẳng KH có độ dài 8cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng KH.
9. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó sao cho AB = 3,5cm, AC = 7cm. Điểm B có phải là trung điểm của AC không? Vì sao?
10. Trên một đường thẳng lấy hai điểm M, N sao cho MN = 2,5cm rồi lấy điểm O sao cho MO = 5cm và N nằm giữa M và O. Điểm N có phải là trung điểm của MO không? Vì sao?
11. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính AB.
Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
12. Cho đoạn thẳng MN = 6cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng đó.
13. Gọi A là một điểm của đoạn thẳng MN. Biết MA = 3cm, MB = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
14. Cho O là một điểm của đoạn thẳng PQ. Biết OP = 5cm, PQ = 6cm. Tính OQ.
15. Gọi I là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết IA = 3cm, AB = 6cm. 
 a. So sánh IA và IB.
 b. Điểm I có là trung điểm của AB không? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6-HKI.doc