Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 57 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 57 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiêu có chia hết cho một số đã cho hay không.

- Biết sử dụng kí hiệu chia hết ; không chia hết.

3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, tính nhanh chính xác, sôi nổi, tích cực.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Đồ dùng dạy học.

III. Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra(5):

? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0.

TL: Khi có số tự nhiên x sao cho: b.x = a

3. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết (5’)

a. Mục tiêu: Nhắc lại quan hệ chia hết

b. Cách tiến hành:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cơ bản

- Cho HS đọc thông tin mục 1

? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b( b 0); a không chia hết cho b

? Kí hiệu phép chia hết, phép không chia hết

- Nhận xét, chốt KT - Đọc.

- Trả lời

 1) Nhắc lại về quan hệ chia hết:

a = b . q

a = b . q + r

* Kí hiệu:

a b (a chia hết cho b)

 

 

doc 103 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 57 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày giảng: 05/10/2012
Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiêu có chia hết cho một số đã cho hay không.
- Biết sử dụng kí hiệu chia hết ; không chia hết.
3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, tính nhanh chính xác, sôi nổi, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Đồ dùng dạy học.
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra(5):
? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0.
TL: Khi có số tự nhiên x sao cho: b.x = a
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết (5’)
a. Mục tiêu: Nhắc lại quan hệ chia hết
b. Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Cho HS đọc thông tin mục 1
? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b( b 0); a không chia hết cho b
? Kí hiệu phép chia hết, phép không chia hết
- Nhận xét, chốt KT
- Đọc.
- Trả lời
1) Nhắc lại về quan hệ chia hết:
a = b . q
a = b . q + r
* Kí hiệu:
a b (a chia hết cho b)
Hoạt động 2: Tính chất 1(12’)
a. Mục tiêu: Biết tính chất1 chia hết của một tổng, một hiệu..
b. Đồ dùng: Bảng phụ:
c. Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Treo bảng phụ nội dung ?1
? yêu cầu gì?1.
- Gọi cá nhân hs lên bảng trình bày.
? Qua ?1 Em rút ra nhận xét gì?
- Vậy dự đoán:
a m ; b m ?
- Lưu ý: a; b; m N , m 0
 Giới thiệu kí hiệu ( suy ra hoặc kéo theo)
? Viết 3 chia hết cho 4 xét xem tổng, hiệu 3 số đó có chia hết cho 4 không.
? Từ VD trên có kết luận gì?
- Nhận xét uốn nắn đó chính là nội dung chú ý.
? Khi nào một tổng chia hết cho một số.
- Chốt lại và thông báo đó chính là tính chất 1
- Treo bảng phụ mội dung bài tập 43/sgk/35
? Bài tập 43a/sgk/35 yêu cầu điều gì?
- Gọi hs lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bổ sung- Chốt lại tính chất 1.
Đọc nội dung ?1
- Làm bài độc lập
2 HS lên trình bầy
NX: Hai số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
HS lấy VD
80 4 ; 20 4; 100 4
( 80 + 20+ 100 ) 4
100-20-80 4
- HS đọc nội dung chú ý
- Nhắc lại.
- Đọc bài tập 43a/sgk/35
- Trả lời.
- Lên bảng thực hiện.
2) Tính chất:
a) Tính chất 1:
?1.
* Tổng quát:
am; bm(a + b) m
* Chú ý: SGK - T34
* Kết luận:
SGK - T34
Bài tập 43a/sgk/35
Giải.
a. 48 8; 
568=> 48+56 8
Hoạt động 3: Tính chất 2 (12’)
a. Mục tiêu: Biết được t/c 2 chia hết của một tổng, một hiệu.
b. Đồ dùng: Bảng phụ: 
c. Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Treo bảng phụ nội dung ?2
- cho HS dự đoán
a m ; b m ?
- Nhận xét và thông báo đó chính là dạng tổng quát
? Chọn 3 số trong đó 2 số chia hết cho 3 và một số không chia hết cho 3
? Hãy xét xem hiệu hai trong 3 số và tổng 3 số có chia hết cho 3 không.
Từ đó có kết luận gì?
Đó chính là nội dung phần chú ý.
? từ dạng tổng quát và chú ý nêu t/c 2
- Treo bảng phụ nội dung ?3 các phần còn lại
Nhận xét và chốt lại
- Treo bảng phụ nội dung ?4
? Yêu cầu của ?4 là gì
Qua hai phần trên GV chốt lại tính chất 2
- Đọc và thực hiện .
- Dự đoán
- Không chia hết cho 3.
=> Nhận xét.
- Đọc chú ý.
- Phát biểu tc 2.
- Đọc và thực hiện ?3.
- Đọc và thực hiện ?4.
b) Tính chất 2:
?2.
* Tổng quát:
 am; bm 
(a + b) m
* Chú ý: SGK - T35
* Kết luận:
SGK - T35
?3 
80 8 ; 12 8 
 (80 + 12 ) 8
(32 + 40 +12) 8
?4
5 3; 4 3 nhưng
( 5 + 4 ) 3 
IV. Củng cố-HDVN
1. Củng cố (10’)
a. Mục tiêu: Nhận biết được một tổng hai hoặc nhiều số hạng,một hiệu có chia hết cho một số không. Biết sử dụng kí hiệu ; chia hết ; không chia hết.
b. Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Hệ thống Kiến thức cơ bản
? Nêu những tính chất chia hết của một tống, viết dạng tổng quát.
Treo bảng phụ nồi dung bài 83b - T35
- Nhận xét bổ sung
- Cho SH làm bài 85
- Thu vài bảng cho HS nhận xét
- Nhấn mạnh kiến thức cơ bản củ bài
- Trả lời.
- thực hiện.
- Đọc bài và thực hiện.
3) Luyện tập:
Bài 83b - T35
b) 80 + 17
 80 8 ; 17 8
 (80 + 17) 8
Bài 85 - T35
a) (35 + 49 + 210) 7
Vì: 35 7
 49 7
 210 7
 2. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Nắm vững hai t/c thuộc dạng tổng quát.
- BTVN: 84; 86; 87; 89 (SGK - T36)
- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 đã được học ở lớp 5.
____________________________________
Ngày soạn: 03/10/2012
Ngày giảng: 08/10/2012
Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; CHO 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu
 đó.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số chia hết cho 2, cho 5 không?
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu dấu hiệu, vận dụng dấu hiệu, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảngphụ.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (3')
- Không làm phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 2 không?
 a) 16 + 28
 b) 34 + 40 + 56
TL: Các tổng trên đều chia hết cho 2.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (5’)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập 
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Phân tích các số 20, 40;50 thành tích các thừa số trong đó chứa thừ số 2 và 5.
? Các số trên có chia hết cho 2 và 5 không.
? Các số trên có chữ số tận cùng là số nào.
? Qua đó có nhận xét gì về các số có chữ số tận cùng là 0
Nhận xét và chốt lại
HS đọc nội dung nhận xét
1) Nhận xét mở đầu:
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
Hoạt độnh 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12’)
- Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2.
- Đồ dùng: Bảng phụ: 
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
? Trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2
Xét số : n = = 430 + *
? Thay dấu * bởi chữ số nào thì
 n 2
? Thay dấu * bởi chữ số nào thì 
n 2
? Từ VD Em có Kết luận gì
? Từ hai kết luận trên cho biết khi nào một số chia hết cho 2
- Cho HS nhận xét chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2
- Y/c hs đọc dấu hiệu.
Cho HS làm ?1 (HĐ nhóm đội trong 2’)
? Lấy 1 VD 1 số có bốn chữ số lớn nhất 2
- các số: 0; 2; 4; 6; 8
- Thay dấu * bởi các chữ số: 
0; 2; 4; 6; 8
1; 3; 5; 7; 9
* Dấu hiệu chia hết cho 2: SGK - T37
- Các số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
- Đọc dấu hiệu
HS làm ?1 
- Báo cáo KQ
HS suy nghĩ tìm
2) Dấu hiệu chia hết cho 2.
Ví dụ:
Xét số : n = = 430 + *
Thay dấu * bởi chữ số 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2
Thay dấu * bởi chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2
KL1: SGK/37.
KL2: SGK/37.
Dấu hiệu(phần đóng khung)
?1 
328 2
1234 2
1437 2; 895 2
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (12’)
- Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết chovà hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
- Đồ dùng: Bảng phụ: 
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
Xét số: n = 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì 
n 5? Hãy giải thích
Từ đó có kết luận gì về số chia hết cho 5
? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5
Từ đó có kết luận gì?
? Từ hai kết luận trên cho biết khi nào một số chia hết cho 5
Nhận xét uốn nắn và nêu dấu hiệu chia hết cho 5
- Cho hs làm ?2
- Thu vài phiếu để nhận xét.
Nhận xét - chốt lại
? Để xét xem một số có chia hết cho 5 không em dựa vào cơ sở nào
- Chốt lại hai dấu hiệu.
Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5.
- Nêu kết luận.
Thay dấu * bởi chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì không chia hết cho 5
- Đọc nội dung dấu hiệu
HS làm vào phiếu (2')
- Dự vào chữ số tân cùng là 0 hoặc 5.
3) Dấu hiệu chia hết cho 5.
Ví dụ: Xét số: n = 
Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n 5
KL1: SGK/38
Thay dấu * bởi chữ 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n 5
KL2: SGK/38
Dấu hiệu(phần đóng khung)
?2 :
370 5 ; 375 5
IV. Củng cố - HDVN 
1. Củng cố (10’)
- Mục tiêu: củng cố nội dung bài học 
- Đồ dùng: Bảnh phụ
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
? những số có tận cùng bằng bao nhiêu chia hêt cho cả 2 và 5
- Treo bảng phụ bài 91 (35) 
- Yêu cầu hs thực hiện 
- Treo bảng phụ nội dung bài 92/T38, - yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
- Thu bài các nhóm cho HS nhận xét.
- Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2&5
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Thực hiện
- Thảo luận nhóm trong (3')
Bài 91 - T38
Các số chia hết cho 2:
652; 850; 1546
Các số chia hết cho 5:
850; 785
Bài 92 - T38
a) 234
b) 1345
c) 4620
d) 2141
2. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Học thuộc và nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Biết xét một số có chia hết cho 2, cho 5 không?
- BTVN: 93; 94; 95; 96 ; 97 (SGK - T38; 39)
Ngày soạn: 04/10/2012
Ngày giảng: 10/10/2012
 Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
2. Kĩ năng : Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 vào giải bài tập.
3.Thái độ : Rèn kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác, tích cực, sôi nổi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Làm bài tập ở nhà.
III. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (5') 
 HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
 Trong các số: 813; 264; 3007; 1250; số nào chia hết cho 2
 HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5>
 Điền vào dấu * chữ số nào để được số chỉ chia hết cho 5, không chia hết cho 2.
TL: Các số chia hết cho 2: 264;1250.
 Các chữ số điền vào * để chia hết cho 5: 0; 5
 Các chữ số điền vào * để chia hết cho 5: 1;2,3,6,7,8,9
3. Các hoạt động
Hoạt động 1: Dạng toán nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5 (10’)
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cơ bản
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 93; 95 - T38
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS
- Nhận xét - Uốn nắn 
? Để làm bài tập trên ta đã sử dụng kiến thức cơ bản nào
- Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Hai HS lên bảng chữa.
- Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
1. Dạng toán nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5 
Bài 93 - T38
a) ( 136 +420) 2
vì 136 2 ; 420 2
 ( 136 + 420 ) 5
vì 136 5 ; 420 5 
c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42
chia hết cho 2 vì:
1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 2
và 42 2
Bài 95 - T38
a) Chia hết cho 2:
* 
b) Chia hết cho 5:
Hoạt động 2: Dạng ghép các chữ số thành một số chia hết cho 2; cho 5 (10’).
- Mục tiêu: Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 vào giải bài tập.
- Đồ dùng : Bảng phụ 
- Cách tiến hành : 
- Treo bảng phụ nội dung bài 97- T39
? Bài toán cho biết gì , yêu cầu điều gì
? Để ghép thành số có 3 chữ số cần dựa vào cơ sở nào.
- Yêu cầu hs làm phiếu.
- Thu vài phiếu cho HS nhận xét
Số nào chia hết cho 2 và 5
- Đọc bài.
- Cho ba chữ số ... c cộng hai số nguyên
5) Qui tắc trừ hai số nguyên
6)Trừ hai số nguyên
7) Qui tắc dấu ngoặc
Hoạt động 2(30’) Vận dụng.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện bài toán, biết áp dụng kiến thưc đã học vào giải bài toán
Đồ dùng: Bảng phụ
Cách tiến hành: 
- Treo bảng phụ bài 1.
? Yêu cầu bài toán.
? Làm thế nào để tính nhanh.
- Gọi 04 hs lên bảng thực hiện.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs làm bài 2 theo nhóm(5’)
- Gọi đại diện nhóm treo kết quả.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét và chốt kiến thức.
? Yêu cầu bài toán.
Căn cứ vào kt nào để biết số nào lớn hơn.
Muón so sánh hai tổng ta làm thế nào.
- Y/c cá nhân hs thực hiện.
- gọi hs báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
? Yêu cầu bài toán.
- Căn cứ vào kt nào để sắp xếp các số nguyên.
- Y/c cá nhân hs thực hiện.
- gọi hs báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Trả lời.
- Căn cứ vào thứ tự các số nguyên.
- Ta tính giá trị của tổng sau đó so sánh các kết quả vừa tìm.
- Trả lời.
- Căn cứ vào thứ tự các số nguyên
- Thực hiện.
- Báo cáo kết quả.
II/ Bài tập
Dạng 1: thực hiện phép tính:
Bài 1: Tính nhanh.
218-(218)=218-218=0
-(12-11)- 11.=-12+11-11
=-12.
12-(15+12)= 12-15-12
=-15
-(15-17)- (-15+17)
= -15+17+15-17
=(-15+15)+(-17+17)=0
Bài 2. Tính tổng:
(-17)+ 2+3+17
= -17+17+2+3
=5
30+14+(-20)+(-14)
= 30+14-20-14
=(30-20)+(14-14)
=10.
Dạng 2: so sánh hai số nguyên.
Bài 3. So sánh các số sau.
-2 và -3.
-2-(-3) và -2+3
Giải:
a) ; vì 2<3 nên 
-2>-3.
b) Ta có -2-(-3)=-2+3 =1.
 -2+3=3-2=1
Vì 1=1 nên -2-(-3)= -2+3
Bài 4. Sắp xếp các số nguyên
 -5,1,0,3,6 theo:
a) Chiều tăng dần.
b) Chiều giảm dần
Giải:
a,Các số nguyên được sắp xếp theo chiều tăng dần:
-5;0;1;3;6
B,Các số nguyên được sắp xếp theo chiều giảm dần:
6;3;1;0;-5
4. Củng cố(2’)
-Củng cố, khắc sâu những dạng toán đã chữa.
-GV nhấn mạnh ,khắc sâu kt cần ghi nhớ và khái quát toàn bài.
5. Hướng dẫn về nhà( 1')
- Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn,xem lại các dạng bài tập đã chữa và chuẩn bi giờ sau kiểm tra học kì 1.
*/ Rút kinh nghiệm bài dạy.
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 55 + 56- KIỂM TRA HỌC KỲ 1
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức: Tái hiện nội dung kiến thức cơ bản học kỳ I
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản làm bài tập cơ bản trong học kỳ I
3/ Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài Kiểm tra.
II/ Đồ dùng:
1/ GV: Đề kiểm tra
2/ HS: Đồ dùng học tập.
III/ Phương pháp: Phương pháp dạy học tích cực.
IV/ Tổ chức dạy học:
1/ ÔĐTC. Sĩ số lớp: 
2/ Nội dung.
a) Ma trận
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp số nguyên
2
 0, 5 
1
 0,5
1 
 0,25 
1 0,5
3
 0,75
2
 1
Số đối, giá trị tuyệt đối.
4
 1
4
 1
Đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng.
3
 0,75
1 0,5
1 0,5 
1
 0,25
1 
 1 
4
 1
3 
 2 
Các phép tính trong tập hợp số nguyên.
1
 2
1
 0,25
1
 2
1
 0,25
2 
 4 
Tổng
9 2,25
2
 1
1
 0,25
3 
 3 
2
 0,5
2
 3
 3
 7
 3,25
 3,25
 3,5 
10
b)Đề kiểm tra.
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm) 
 Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Khi nhiệt độ của xã Sơn Thủy buổi chiều giảm 30C so với buổi trưa. Ta nói nhiệt độ buổi chiều xã Sơn Thủy so với buổi trưa:
 A.Tăng thêm - 30C. B.Tăng thêm 30C. C. Giảm -30C. D.không tăng không giảm
b)Cho tập hợp P = { -5;-1; 0;1;5 }
P là tập hợp các số tự nhiên
P là tập hợp các số nguyên. 
P là tập hợp các số nguyên âm.
P là tập hợp các số nguyên dương.
So sánh hai số -5 và 3. Ta được kết quả:
A. -5>3. B. -53. C. -5< 3 D. -5 3 
Kết quả phép tính: 1-(-3) bằng:
 A. -3. B. 1. C. -2. D. 4.
Câu 2: Điền dấu ” X ” vào ô thích hợp trong các câu sau: 
Câu
Đúng
Sai
a) Số đối của 5 là -5.
b) Số đối của -5 là 5.
c) 
d) 
 Câu 3: Hãy nối những ý ở cột A và những ý ở cột B sao cho thích hợp.
Từ các hình vẽ: 
Ta khẳng định:
TT
Cột A
Cột B
1
Mx 
là một đoạn thẳng.
2
AB
.là một tia
3
Mx và My là hai tia
không đối nhau.
4
M là trung điểm của AB..
đối nhau
5
M không là trung điểm của AB
..vì AM=MB=
 B / Tự luận.
 Bài 1. Tính nhanh: 
a) (25+60)+ (324-25-60)
b) (32-73+17)- (32+17)
 Bài 2.Tính tuổi thọ của nhà bác học Aximét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm 
-212.
 Bài 3. Sắp xếp các số sau:;-5 ; ;0 ; -1  ;2 ;-11 ;6 ;9
a) Theo chiều tăng dần.
b) Theo chiều giảm dần.
 Bài 4. Cho đạn thẳng AB bằng 12cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=6cm
M có nằm giữa A và B không.
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không.
............................................................................................................................................
c / Đáp án và biểu điểm
 A/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm.
Câu1
Câu 2
Câu 3
a) A
a) Đúng
1-2
b) B
b) Đúng
2-1
c) C
c) Đúng
3-4
d) D
d) Đúng
4-5
 B/ Tự luận( 7 điểm) 
Bài
Nội dung
Điểm
1
a) (25+60)+ (324-25-60)
=25+60+324-25-60
= (25-25)+(60-60)+324
=324
b) (32-73+17)- (32+17)
= 32-73+17-32-17
=(32-32)+(17-17)-73.
= -73.
2 điểm
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
2
Tuổi thọ của nhà bác học Acximet là :
-212-(-287)
=-212+287
=75.
Vậy nhà bác học Acximet thọ 75 tuổi.
2 điểm
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
3
 a) Sắp xếp các số nguyên theo chiều tăng dần.
-11 ;-5 ;-1 ;0 ;2 ;6 ;9
b) a) Sắp xếp các số nguyên theo chiều giảm dần.
9 ;6 ;2 ;0 ;-1 ;-5 ;-11.
1 điểm
0,5
0,5
4
a) Vì AB=12cm, AM=6cm nên AM+MB=AB hay M nằm giữa A và B.
b) Vì AM+MB=AB nên 6+MB=12.
 MB=12-6
 MB=6.
Vậy MB=AM.
c) Vì AM=MB=AB/2=6 nên M là trung điểm của AB
2 điểm
0,5
0,5
1
3. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (1 phút)
GV thu bài kiểm tra, nhận xét đánh giá giờ dạy.
4. Rút kinh nghiệm: 
Họ tên hs: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Lớp 6B. Môn: Toán . 
..Điểm.Lời thầy phê
.. 
A/ Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm) 
 Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Khi nhiệt độ của xã Sơn Thủy buổi chiều giảm 30C so với buổi trưa. Ta nói nhiệt độ buổi chiều xã Sơn Thủy so với buổi trưa:
 A.Tăng thêm - 30C. B.Tăng thêm 30C. C. Giảm -30C. D.không tăng không giảm
b)Cho tập hợp P = { -5;-1; 0;1;5 }
P là tập hợp các số tự nhiên
P là tập hợp các số nguyên. 
P là tập hợp các số nguyên âm.
P là tập hợp các số nguyên dương.
So sánh hai số -5 và 3. Ta được kết quả:
A. -5>3. B. -53. C. -5< 3 D. -5 3 
Kết quả phép tính: 1-(-3) bằng:
 A. -3. B. 1. C. -2. D. 4.
Câu 2: Điền dấu ” X ” vào ô thích hợp trong các câu sau: 
Câu
Đúng
Sai
a) Số đối của 5 là -5.
b) Số đối của -5 là 5.
c) 
d) 
 Câu 3: Hãy nối những ý ở cột A và những ý ở cột B sao cho thích hợp.
Từ các hình vẽ: 
Ta khẳng định:
TT
Cột A
Cột B
1
Mx 
là một đoạn thẳng.
2
AB
.là một tia
3
Mx và My là hai tia
không đối nhau.
4
M là trung điểm của AB..
đối nhau
5
M không là trung điểm của AB
..vì AM=MB=
 B / Tự luận.
 Bài 1. Tính nhanh: 
a) (25+60)+ (324-25-60)
b) (32-73+17)- (32+17)
 Bài 2.Tính tuổi thọ của nhà bác học Aximét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm 
-212.
 Bài 3. Sắp xếp các số sau:;-5 ; ;0 ; -1  ;2 ;-11 ;6 ;9
a) Theo chiều tăng dần.
b) Theo chiều giảm dần.
 Bài 4. Cho đoạn thẳng AB bằng 12cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=6cm
M có nằm giữa A và B không.
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không.
Ngày soạn: 21/12/2010
Ngày giảng: 23/12/2010
Tiết 57- Trả bài kiểm tra học kỳ 1
I / Mục tiêu
1/ Kiến thức: 
Biết được khả năng tiếp thu kiến thức của cả lớp trong học kì I.
Biết những lỗi sai thường gặp của học sinh và cách sửa.
Biết kết quả bài kiểm tra của bản thân.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng làm bài tập cơ bản trong học kỳ I.
3/ Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài Kiểm tra
II / Chuẩn bị
1/ GV: Bài kiểm tra của HS; tổng hợp kết quả , nhận xét đánh giá.
2/ HS: Đồ dùng học tập.
III/ Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề
IV /Các hoạt động dạy và học
1) Ôn định tổ chức:(1')
2)Nội dung : 
Hoạt động 1 : Nhân xét chung bài kiểm tra(5’)
Mục tiêu : Biết được khả năng tiếp thu kiến thức của cả lớp trong học kì I.
Đồ dùng : Bài kiểm tra.
Cách tiến hành : 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
Nội dung cơ bản
- Nhận xét tổng quát về bài kiểm tra.
Ưu điểm : Đã có ý thức, nghiêm túc làm bài trong giờ kiểm tra.
Nhược điểm : 
- Chất lượng bài kiểm tra còn thấp
Hs chưa biết cách trình bày một bài kiểm tra và chưa thật sự cố gắng
- Chú ý lắng nghe.
1. Nhận xét chung về bài kiểm tra.
Hoạt động 2. Nhận xét cụ thể các lỗi học sinh hay mắc phải(25’).
Mục tiêu : Biết những lỗi sai thường gặp của học sinh và cách sửa.
Đồ dùng : Bài kiểm tra
Cách tiến hành :
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
Nội dung cơ bản
- Liệt kê các lỗi thường gặp và cách sử với mỗi lỗi đó.
- Chú ý và ghi lại nội dung các lỗi và cách sủa.
1. Lỗi thường gặp khi làm bài trắc nghệm - Cách sửa.
a) Dạng khoanh tròn.
Lỗi :
- Chưa nắm chắc yêu cầu của bài.
( Khoanh một đáp án)
Cách sửa : Đọc kĩ yêu cầu.
b) Dạng điền (x) thích hợp)
Lỗi : Điền x vào cả hai cột
Cách sửa : Điền x vào cột Đ hoặc S.
c) Dạng nối :
Lỗi : Nối chưa chuẩn ô tương ứng.
Cách sửa : Chú ý khi nối.
Dẫn chứng : Trích từ bài kiểm tra học sinh.
2. Lỗi thường gặp khi làm bài tự luận.
a) Đố với bài toán thực tế.
Lỗi : 
- Chưa có phần tóm tắt .
- Chưa có lời dẫn.
- Chưa có kết luận.
Cách sửa :
- Bổ xung phần tóm tắt.
- Bổ xung lời dẫn.
- Bổ xung phần kết.
Dẫn chứng : Trích từ bài kiểm tra học sinh.
b) Đối với bài toán hình.
Lỗi : 
- Chưa tóm tắt.
- TRình bày lời giải chưa lôgic, chưa khắc sâu kiến thức cần áp dụng.
Cách sửa :
- Bổ xung phần tóm tắt.
- Chú ý bám sát kiến thức cần áp dụng trong khi trình bày.
Dẫn chứng : Trích từ bài kiểm tra học sinh.
Hoạt động 3. Trả bài kiểm tra(10’).
Mục tiêu : Biết kết quả bài kiểm tra của bản thân.
Đồ dùng : Bài kiểm tra, đáp án- Biểu điểm.
Cách tiến hành : 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
Nội dung cơ bản
- Treo bảng phụ đáp án - Biểu điểm.
- Trả bài kiểm tra cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh soát lỗi với đáp án- Biểu điểm.
- Yêu cầu các em báo cáo thắc mắc cần giải trình.
- Kết luận về bài kiểm tra( Biểu dương và phê bình )
Tổng số
G
K
TB
Y
22
4
(18,2%)
6
(27,3%)
12
(54,5%)
- Quan sát.
- Nhận bài kiểm tra.
- Tiến hành kiểm tra soát lỗi với đáp án- Biểu điểm.
- Báo cáo những thắc mắc.
3. Trả bài kiểm tra
3/ Thu bài kiểm tra(2’)
- Yêu cầu hs thu lại bài kiểm tra.
4/ Dặn dò và hướng dẫn về nhà(2’).
- Chuẩn bị trước bài qui tắc chuyển vế.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA So hoc 6 CKTKN.doc