1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng,chất khí,chất rắn?
2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí?
3. Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản vật rắn sẽ như thế nào?
4. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng nào? Có mấy loại nhiệt giai nêu tên các loại nhiệt giai đó?
5. Nêu kết luận về nhiệt kế, nhiệt giai?
6. Sự nóng chảy, sự đông đặc là gì? Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của chất đó có thay đổi không?
Trường THCS Cát Linh Năm học: 2011 - 2012 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 6 - HỌC KỲ II I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT. 1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng,chất khí,chất rắn? 2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí? 3. Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản vật rắn sẽ như thế nào? 4. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng nào? Có mấy loại nhiệt giai nêu tên các loại nhiệt giai đó? 5. Nêu kết luận về nhiệt kế, nhiệt giai? 6. Sự nóng chảy, sự đông đặc là gì? Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của chất đó có thay đổi không? 7. Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 8. Sự sôi là gì? Nhiệt độ sôi là gì? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng có thay đổi không? 9. Sự sôi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ nào? II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 1.Bài tập trong sách bài tập. - Sự nở vì nhiệt của chất rắn: 18.3; 18.4; 18.6; 18.9 - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:19.5; 19.11; 19.12 - Sự nở vì nhiệt của chất khí: 20.5; 20.6; 20.8 - Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: 21.1; 21.2; 21.12 - Nhiệt kế. Nhiệt giai: 22.3; 22.4; 22.6 - Sự nóng chảy và đông đặc: 24-25.3; 24-25.7; 24-25.14 - Sự bay hơi và ngưng tụ: 26-27.4; 26-27.15; 26-27.17 - Sự sôi: 28-29.5; 28-29.8; 28-29.16 2. Bài tập bổ sung. 1. Tại sao khi đun nóng khối lượng riêng của chất lỏng lại giảm? 2. Tại sao có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân mà không có nhiệt kế nước? 3. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ? 4. Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F 200C, 250C, 300C, 370C, 420C, 500C, 600C; 00C; -50C; -250C 5. Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần 100C; 600F; 370C; 50C; 200F; 800F 6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 GV giảng dạy Lê Mai Bính
Tài liệu đính kèm: