Bài 6: Cho biểu thức A =
a/ Tìm các số nguyên x để biểu thức A là phân số .
b/ Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên .
c/ Tính giá trị của A với x = -5 .
Bài 6***: Cho biểu thức A =
a/ Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số.
b/ Tìm các số nguyên n để A là số nguyên
c/ Tính giá trị của A với x =
Bài 7 : Khối 6 của một trường THCS có 3 lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lóp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp ?
Bài 8: Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm, số học sinh khá chiếm 40% học sinh cả lớp, số học sinh xếp loại khá bằng số học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại ?
Bài 9: Ba lớp 6 của một trường có 120 học sinh. Số học sinh 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi loại ?
Bài 10: Một tổ công nhân phải trồng một số cây trong ba đợt. Đợt thứ nhất tổ trồng số cây. Đợt thứ hai tổ trồng số cây còn lại phải trồng. Đợt thứ ba tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà tổ công nhân đó phải trồng ?
Bài 11: Ở lớp 6C , số học sinh giỏi học kỳ I bằng số học sinh cả lớp , cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6C ?
Bài 12: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 80 mét , chiều rộng bằng chiều dài .
a/ Tính diện tích của đám đất ?b/ Người ta để diện tích đám đất đó trồng cây, 30% diện tích còn lại đào ao thả cá . Tính diện tích ao ?
c/ Hỏi diện tích ao chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đám đất ?
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC : 2012-2013 A. PHẦN SỐ HỌC : Bài 1: Tính giả trị của biểu thức ( hợp lí nếu có thể ) a/ 1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)++21+(-22) ; b/ : (-2) .(-5) +(-3)2 c/ ; d/ ; e/ ; g/ h/ ; i/ ; k/ ; l/ 25+ m/ ; n/ ; p/ a. với a= ; q/ với a= -1 ; b = -2 ; r***/ ; s***/ Bài 2: Tìm x biết : a/ 24+(15-x) = 16 ; b/ 11-(24 –x) = (-3)3 ; c/ x : ; d/ e/ ; g/ ; h/ ; i/ ; k/ l/ ; m/ ; n/ o***/ và x - y = 4 ; r***/ ; s***/ x.(x - 3) - 2x.(x - 1) = -x2 + 5x Bài 3: So sánh các phân số sau : a/ và ; b/ và ; c/ và ; d/ và g***/ S= và ; h***/ B= và C = ; i***/C = và Bài 4: Rút gọn các phân số : a/ ; b/ ; c/ ; d/ ; e***/ g***/ ; h***/ Bài 5: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức : a/ A = ( a - 2b + c ) – ( a – 2b – c ) ; b/ B = ( -x – y +3 ) – ( -x +2 – y ) d / D = 4. ( x – 1 ) – ( 3x +2 ) ; c***/ C = 2.( 3a + b-1 ) - 3. ( 2a +b– 2 ) ; Bài 6: Cho biểu thức A = a/ Tìm các số nguyên x để biểu thức A là phân số . b/ Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên . c/ Tính giá trị của A với x = -5 . Bài 6***: Cho biểu thức A = a/ Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số. b/ Tìm các số nguyên n để A là số nguyên c/ Tính giá trị của A với x = Bài 7 : Khối 6 của một trường THCS có 3 lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lóp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp ? Bài 8: Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm, số học sinh khá chiếm 40% học sinh cả lớp, số học sinh xếp loại khá bằng số học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại ? Bài 9: Ba lớp 6 của một trường có 120 học sinh. Số học sinh 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi loại ? Bài 10: Một tổ công nhân phải trồng một số cây trong ba đợt. Đợt thứ nhất tổ trồng số cây. Đợt thứ hai tổ trồng số cây còn lại phải trồng. Đợt thứ ba tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà tổ công nhân đó phải trồng ? Bài 11: Ở lớp 6C , số học sinh giỏi học kỳ I bằng số học sinh cả lớp , cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6C ? Bài 12: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 80 mét , chiều rộng bằng chiều dài . a/ Tính diện tích của đám đất ?b/ Người ta để diện tích đám đất đó trồng cây, 30% diện tích còn lại đào ao thả cá . Tính diện tích ao ? c/ Hỏi diện tích ao chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đám đất ? B. PHẦN HÌNH HỌC : Bài 1: Cho hai góc kề bù và biết = 600 . a/ Tính ? b/ Gọi Om , On lần lượt là tia phân giác của và . Tính ? c/ Vẽ Oz là tia đối của tia OB . So sánh và ? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy. Oz sao cho = 500 ; =1000 . a/ Trong ba tia Ox ; Oy; Oz; tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ So sánh và ? c/ Chứng tỏ : Oy là tia phân giác của ? d/ Vẽ Om là tia đối của tia Ox , Ot là tia phân giác của . Tính ? Bài 3: Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho = 600 . a/ Tính ? b/ Vẽ Om,On lần lượt là tia phân giác của và . Chứng tỏ hai góc zOm và zOn phụ nhau ? c/ Gọi Ot là tia đối của tia On so sánh và mà không cần tính giả trị cụ thể của hai góc đó ? Bài 4***: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia OC , OD sao cho =1600 , 400 . Chứng minh rằng OC là tia phân giác của ? Bài 5 ***: Cho hai góc kề bù và . Gọi Ox , Oy lần lượt là hai tia phân giác của và . Chứng tỏ : góc xOy vuông . Bài 6 ***: Cho hai góc kề bù AOT và BOT . Vẽ tia phân giác OD của góc AOT . Biết góc BOT lớn hơn góc AOT là 200 . Tính góc AOD ? - CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI -
Tài liệu đính kèm: