Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

I – LÝ THUYẾT :

A. PHẦN ĐẠI SỐ :

Câu 1 : Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực là gì ? cho ví dụ

Câu 2 : Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q

Câu 3 : Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ X được xác định như thế nào ?

Câu 4 : Viết các công thức lũy thừa sau :

 + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

 + Chia 2 lũy thừa cùng cơ số

 + Lũy thừa của 1 lũy thừa

 + Lũy thừa của 1 tích

 + Lũy thừa của 1 thương

Câu 5 : Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Câu 6 : Định nghiã căn bậc 2 của 1 số không âm .

Câu 7 : Khi nào 2 đại lượng Y và X tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.

Câu 8 : khi nào 2 đại lượng Y và X tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.

Câu 9 : Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) có dạng như thế nào ?

B. PHẦN HÌNH HỌC :

Câu 1 : Phát biểu định lí 2 góc đối đỉnh.

Câu 2 : Phát biểu định nghĩa 2 đưòng thẳng vuông góc.

Câu 3 : Phát biểu định nghiã đường trung trực của đoạn thẳng.

Câu 4 : Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết 2 đường thẳng song song .

Câu 5 : Phát biểu tính chất ( định lí ) của 2 đường thẳng song song.

Câu 6 : Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.

Câu 7 : Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 37 – 38 – 39 (ĐẠI SỐ) + 31 (HÌNH HỌC)
* ÔN THI HK I:
I – LÝ THUYẾT :
PHẦN ĐẠI SỐ :	
Câu 1 : Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực là gì ? cho ví dụ 
Câu 2 : Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
Câu 3 : Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ X được xác định như thế nào ?
Câu 4 : Viết các công thức lũy thừa sau :
 + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
 + Chia 2 lũy thừa cùng cơ số
 + Lũy thừa của 1 lũy thừa
 + Lũy thừa của 1 tích
 + Lũy thừa của 1 thương
Câu 5 : Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 6 : Định nghiã căn bậc 2 của 1 số không âm .
Câu 7 : Khi nào 2 đại lượng Y và X tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.
Câu 8 : khi nào 2 đại lượng Y và X tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.
Câu 9 : Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) có dạng như thế nào ?
B. PHẦN HÌNH HỌC :
Câu 1 : Phát biểu định lí 2 góc đối đỉnh.
Câu 2 : Phát biểu định nghĩa 2 đưòng thẳng vuông góc.
Câu 3 : Phát biểu định nghiã đường trung trực của đoạn thẳng.
Câu 4 : Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết 2 đường thẳng song song .
Câu 5 : Phát biểu tính chất ( định lí ) của 2 đường thẳng song song.
Câu 6 : Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 7 : Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
II – BÀI TẬP :
 * TRẮC NGHIỆM: 
A. PHẦN ĐẠI SỐ:
Bài tập 2: Số x mà là:
A. 	B. 	C. 	D. 
E. 
Bài tập 3: Chỉ ra đáp án sai: Số viết thành hiệu hai số hữu tỉ dương:
A. 	B. 	C. 	D. 
E. 
Bài tập 4: Kết quả phép tính: là:
 A. 	 B. 	
 C. 	 D. 
 E. Một số khác.
Bài tập 5: Kết quả phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài tập 6: Tích là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài tập 7: Nối mõi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được một kết quả đúng:
Với x là số hữu tỉ:	
Nếu x > 0 thì	1) < x
Nếu x = 0 thì	2) = x
Nếu x < 0 thì 	3) = 15
Với x = - 15 thì	4) = -x
	5) = 0
Bài tập 8: Câu nào đúng trong các câu sau đây ?
 a/ -= 7	 b/ = 7	 c/ = -7
Bài tập 9: Số 77 + 76 – 75 không chia hết cho:
A. 5	B. 7	C. 14	D. 11
E. 49
Bài tập 10: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:
A. bằng	1) 
B. bằng	2) 
C. bằng	3) 
D. bằng 	 	 4) 
 	5) 	 
 	 6) 
Bài tập 11: Nếu và x + y = 24 thì:
A. x = 5; y = 7	B. x = 10; y = 14
C. x = - 10; y = - 14	D. x = -9; y = - 21 
Bài tập 12: Nếu và x – y = - 30 thì:
A. x = 9; y = - 21	B. x = 22,5; y = -52,5
C. x = 6; y = - 14	D. x = - 9; y = 21
E. x = - 9; y = - 21
Bài tập 13: Số dương 4 có căn bậc hai là:
 a/ = 4	 b/ - = -2	 
 c/ = 2 và = -2
 Bài tập 14: Cho hàm số y = f(x) = x2 . Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
 a/ f(-2) = -4 b/ f(-3) = 9 c/ f(-5) = 10
Bài tập 15: Cho M, N, P, Q trên mặt phẳng toạ độ như hình 1. hãy điền vào chỗ trống: 
a) Hoành độ của điểm M là .
b) Toạ độ của điểm N là ..
c) Toạ độ của điểm P là 
d) Tung độ của điểm O là .. 
B. PHẦN HÌNH HỌC:
Câu1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Là hai góc cùng đỉnh.
Là 2 góc có cùng một cạnh.
Là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đố của mỗi cạnh góc kia.
Câu 2: Số đo của 2 góc đối đỉnh là:
Bằng nhau.
Bù nhau.
Phụ nhau.
Có tổng bằng 1800.
Câu 3: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì:
Hai đường thẳng đó cắt nhau.
2 đường thẳng đó song song với nhau.
2 đường thẳng đó vuông góc với nhau.
2 đường thẳng đó trùng nhau.
Câu 4: Có bao nhiêu đường thẳng qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Duy nhất một đường thẳng.
2 đường thẳng.
3 đường thẳng.
Không có đường thẳng nào.
Câu 5: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là:
Đường trung tuyến.
Đường phân giác.
Đường trung trực.
Đường cao.
Câu 6: Cho hiønh vẽ: a // b
Chọn câu đúng trong các câu sau.
	a. 
	b. 
	c. 
	d. 
Câu 7: Các phát biểu sau phát biểu nào là tiên đề Ơclit.
Có hai đường thẳng song óng với một đường thẳng cho trước.
Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng có 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có 3 đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Khong có đường thẳng nào song óng với đường thẳng cho trước.
Câu 8: Cho a // b, c // b thì:
a // b // c
a không // c
a cắt c
b cắt c
Câu 9: Cho a ^ c, a // b thì:
a ^ b
c ^ b
a // c
a cắt b và cắt c
Câu 10: Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng:
1200
1400
1600
1800
Câu 11: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn:
Bù nhau.
Phụ nhau
Bằng 1800
Bằng nhau.
Câu 12: Cho hình vẽ:
	Điền vào chỗ trống ()
	a. và 
	b. và là cặp góc  
Câu 13: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong 
Hai góc đồng vị .
Hai góc trong cùng phía 
* TỰ LUẬN:
A. PHẦN ĐẠI SỐ: 
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản.
	a/ 	b/ 	c/ 
Bài 2: Tính các lũy thừa sau:
 a/ 	b/ 	c/ 
 Bài 3: Tính:
 a/ b/ 	c/ 	 d/ 	e/ 
 Bài 3: Tính căn bậc hai của các số sau:
 a/ 64 b/ -25 c/ 16 d/ -(-49)
 Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x. Bằng đồ thị hãy tìm:
 a/ f(2) , f(-2) , f(4) , f(0)
 b/ Giá trị của y khi x= 2, x = 0, x = 5
 Bài 5 : Thực hện phép tính:
 a/ 12 . 	 b/ 
c/ 	d/ 9,9.
e/ 
 Bài 6: Tìm x, biết:
 a/ 	b/ c/ 
B. PHẦN HÌNH HỌC:
 Bài tập 56, 57, 59 (sgk trang 104 
 Bài tập 11 trang 112
 Bài tập 19 (sgk ) trang 114
 Bài tập 29 trang 120
 Bài tập 42 trang 124

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on thi HKI.doc