Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

I – Trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1. Kết quả của phép tính 57:54 là:

A. 54 B. 55 C. 52 D. 53

Caâu 2: Tích cuûa 34. 33 baèng:

A. 31 B. 37 C. 912 D. 312

Caâu 3: Trong caùc soá sau soá naøo chia heát cho 2 maø khoâng chia heát cho 5 ?

A. 650 B. 345 C. 954 D. 301

Caâu 4: Trong caùc soá sau soá naøo chia heát cho 3 nhöng khoâng chia heát cho 9 ?

A. 7250 B. 2202 C. 6804 D. 277227

Caâu 5: Ñieåm I naèm giöõa hai ñieåm H vaø K khi :

A. IK+HK=IK B. HK+KI=HI C. HI=IK D. HI+IK=HK

Câu 6: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại:

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 7: Mỗi điểm trên một đường thẳng là gì của hai tia đối nhau?

A. Điểm B. Gốc chung C. Điểm chung D. Tất cả sai

 Câu 8: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 9: Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là hai đường thẳng gì:

A. Cắt nhau B. Chéo nhau C. Phân biệt D. Tất cả đúng

Câu 10: Khi nào thì ta có : AM + MB = AB?

 a/ Khi M nằm giữa A,B b/ Khi A nằm giữa B,M

 c/ Khi B nằm giữa A,M d/ Tất cả đúng

Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi?

 a/ IA = IB b/ c/ và AI + IB = AB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2010-2011
I – Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Kết quả của phép tính 57:54 là:
A. 54
B. 55
C. 52
D. 53
Caâu 2: Tích cuûa 34. 33 baèng:
A. 31 	
B. 37
C. 912
D. 312
Caâu 3: Trong caùc soá sau soá naøo chia heát cho 2 maø khoâng chia heát cho 5	?
A. 650
B. 345
C. 954
D. 301
Caâu 4: Trong caùc soá sau soá naøo chia heát cho 3 nhöng khoâng chia heát cho 9 ?
A. 7250	
B. 2202
C. 6804	
D. 277227
Caâu 5: Ñieåm I naèm giöõa hai ñieåm H vaø K khi :
A. IK+HK=IK	
B. HK+KI=HI
C. HI=IK	
D. HI+IK=HK
Câu 6: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
A. 4	
B. 3
C. 1	
D. 2
Câu 7: Mỗi điểm trên một đường thẳng là gì của hai tia đối nhau?
A. Điểm	
B. Gốc chung
C. Điểm chung	
D. Tất cả sai
 Câu 8: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
A. 1	
B. 2	
C. 3	
D. 4
Câu 9: Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là hai đường thẳng gì:
A. Cắt nhau	
B. Chéo nhau
C. Phân biệt	
D. Tất cả đúng
Câu 10: Khi nào thì ta có : AM + MB = AB?
	 	a/ Khi M nằm giữa A,B	b/ Khi A nằm giữa B,M 	
	c/ Khi B nằm giữa A,M	d/ Tất cả đúng
Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi?
	a/ IA = IB	b/ 	c/ và AI + IB = AB
II – BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính:
17. 85 + 25. 17 – 1200
62 : 4. 3 + 2. 52 
5. 42 – 18 : 32 
16. 25 + 24. 75
15. 23 + 4. 32 – 5. 7
34. 75 + 75. 66 – 65. 100 
20 – [30 – (5 – 1)2]
3 52 – 16 : 23 + 34 : 33 
24.5-[131-(13-4)2]
100:{250:[450-(4.53-22.25)]}
(-125)+
(-75)+(-325)
5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
455+(-311)+3789+(-144)
{315–[(60–41)2–361].4217}+2885
90 – ( 22.25 – 32.7)
720 – {40.[( 120 – 70):25 + 23]}
570 + {96.[(24.2 – 5):32.130]}
2005 – [ 256 + ( 25 – 12)2]
20020.17 + 99.17 – (33.32 + 24.2)
25.23 + 4.32 - 5.7
1999 – [10.(43 – 56):23 + 23]. 50050
Bài 2: Tìm x biết:
27 – 3(x + 2) = 6
70 – 5(x – 3) = 45
c. ( 3x – 6) . 34 = 37 	 	
d. 7x - 8 = 713
e. ( 5x – 30 ). 54 = 56 
f. 4x - 16 = 400
( x – 29) – 11 = 0
231 + ( 312 – x) = 531
491 – ( x + 83) = 336
(7 .x – 15 ) : 3 = 2
12.( x +37) = 504
88 – 3.(7 + x) = 64
g) 131 . x – 941 = 27 . 23
(x+ 74) – 318 = 200
3636 : (12x – 9) = 36
(x : 23 + 45). 67 = 8911
(x-2):5=(-30)+45
( 517 – x) + 131 = 631
Bài 3: Tính bằng cách hợp lí:
135 + 360 + 65 + 40
463 + 318 + 137 + 22
20 + 21 + 22 ++ 29 + 30
815+[95+(-815)+(-45)]
(525+315):15
25 . 7 .10 . 4
8 . 12 . 125 .5 
104 . 25
38 .2002
(1026-741):57
36 . 19 + 36 .81
13 . 57 + 87 . 57
39 .47 – 39 .17 
12.53 + 53.172 – 53 .84
29+132+237+868+763
652+327+148+15+73
Bài 4: Tìm ƯCLN vaø BCNN:
Tìm ƯCLN vaø BCNN cuûa 90; 120
Tìm ƯCLN vaø BCNN cuûa120; 300
Tìm ƯCLN vaø BCNN cuûa 60; 144
Tìm ƯCLN vaø BCNN cuûa 42; 35; 180
Tìm ƯCLN vaø BCNN cuûa 48; 60; 72
Bài 5: Khoâng thöïc hieän pheùp tính, xeùt A coù chia heát cho 2; cho 5; cho 3; cho 9 khoâng?
A = 270 + 3105 + 150
A = 330 + 450 + 630 + 720
A = 2. 3. 5. 6 + 54
Bài 6: Khoâng tính toaùn haõy cho bieát caùc toång, hieäu sau ñaây laø soá nguyeân toá hay hôïp soá:
12.3 + 3 .14 + 240
45 + 36 + 72 + 81
91.13 – 29.13 + 12.13
4.19 – 5.4
Bài 7: Khoâng tính caùc toång vaø hieäu. Haõy xeùt xem caùc toång vaø hieäu sau ñaây coù chia heát cho 13 khoâng?
26 + 33
65 + 48
119 – 52
777 – 39
Bài 8: Số học sinh của một trường học khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 bạn, 16 bạn. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 9:Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Trên tia Ab lấy điểm M sao cho AM=2cm. Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN=1cm.
Hãy chứng tỏ rằng M nằm giữa A và N;
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 10: 
Vẽ năm điểm M,N,P,Q,R sao cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, ba điểm N,P,Q thẳng hàng còn ba điểm N,P,R không thẳng hàng;
Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng? Kể tên các đường thẳng đó.
Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó hai tia nào là hai tia đối nhau? Hai tia nào trùng nhau.
Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi M là một điểm thuộc AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM biết rằng OM = 1cm.
Bài 12: Cho đoạn thẳng AB= 4cm. Gọi O là trung điểm của AB. Trên tia OA lấy điểm E, trên tia OB lấy điểm F sao cho OE = OF = 3cm. Chứng tỏ rằng AE = BF.
Bài 13: Trên đường thẳng xy lấy điểm O rồi lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA= 3cm, OB = 5cm. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap HKILop 6.doc