Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang

Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang

A. Lý thuyết :

I. Phần số học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I , II.

II. Phần hình học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I.

B. Bài tập : Các dạng bài tập tương ứng với lý thuyết trong SGK + SBT.

Một số bài tập bổ sung:

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Điền dấu x vào ô thích hợp :

STT Câu Đúng Sai

1. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

2. 128 : 124 = 122

3. 173 . 23 = 343

4. Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là một trong các chữ số: 1, 3, 7, 9.

5. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.

6. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số hạng còn lại chia hết cho 4.

7. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bằng 0.

8. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 5 thì tích chia hết cho 5.

9. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7.

10. Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 4.

Bài 2. Khoanh tròn vào những khẳng định đúng :

1. ƯCLN của a và b bằng :

a) Số lớn nhất trong hai số a và b b) Là ước của cả a và b

c) Bằng b nếu a chia hết cho b d) Bằng a nếu a chia hết cho b

 2. BCNN của a và b bằng:

a) a.b với mọi a, b b) a.b với a và b nguyên tố cùng nhau

c) Bằng b nếu a > b d) Là một số chia hết cho cả a và b.

 Bài 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?

a. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên

b. Mọi số nguyên đều là số tự nhiên

c. Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên

d. Nếu a là số nguyên và a không phải số tự nhiên thì a là số nguyên âm.

e. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

f. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

g. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.

h. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

i. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

j. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.

k. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS quang lang
 Năm học 2012 - 2013
Đề cương ôn tập học kì i
môn: toán 6
 Lý thuyết : 
Phần số học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I , II.
Phần hình học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I.
Bài tập : Các dạng bài tập tương ứng với lý thuyết trong SGK + SBT.
Một số bài tập bổ sung:
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Điền dấu x vào ô thích hợp :
STT
Câu
Đúng
Sai
1.
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
2.
128 : 124 = 122
3.
173 . 23 = 343
4.
Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là một trong các chữ số: 1, 3, 7, 9.
5.
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
6.
Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số hạng còn lại chia hết cho 4. 
7.
Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bằng 0.
8.
Nếu một thừa số của tích chia hết cho 5 thì tích chia hết cho 5.
9.
Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7.
10.
Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 4.
Bài 2. Khoanh tròn vào những khẳng định đúng :
ƯCLN của a và b bằng : 
a) Số lớn nhất trong hai số a và b
b) Là ước của cả a và b
c) Bằng b nếu a chia hết cho b
d) Bằng a nếu a chia hết cho b
 2. BCNN của a và b bằng: 
a) a.b với mọi a, b
b) a.b với a và b nguyên tố cùng nhau
c) Bằng b nếu a > b
d) Là một số chia hết cho cả a và b. 
 	Bài 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? 
Mọi số tự nhiên đều là số nguyên
Mọi số nguyên đều là số tự nhiên
Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
Nếu a là số nguyên và a không phải số tự nhiên thì a là số nguyên âm.
Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. 
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. 
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. 
Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. 
 Bài 4. Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để tạo thành một khẳng định đúng.
A. Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung là
1. Hai đường thẳng song song.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung là
2. Hai đường thẳng trùng nhau.
C. Hai đường thẳng có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào là
3. Hai đường thẳng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng có hai điểm chung là
4. Đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
5. Hai đường thẳng phân biệt.
Bài 5. Điền vào ô trống những phát biểu sau để được câu đúng. 
Trong ba điểm thẳng hàng có .. nằm giữa hai điểm còn lại. 
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .
Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.
Nếu.thì AM + MB = AB
Nếu MA = MB = AB 
Trên tia Ox nếu OA < OB thì  nằm giữa .. và.
 Bài 6. Khoanh tròn vào chữ cái ứng với khẳng định đúng.
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N như hình vẽ. 
A. Hai tia Mx và Ny đối nhau 
B. Hai tia Mx và Ny trùng nhau
C. Hai tia Mx và Nx trùng nhau
D. Hai tia MN và My trùng nhau.
II. Bài tập tự luận : 
Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):
(55 – 735) – (463 – 45)
73 + 86 + 968 + 914 + 3032
341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83
252 – 84 : 21 + 7
4 . 8 . 25 . 125 . 27
[(-19)+(-3)]+[(-60)+45]+[(-7)+10] + (13+5)
34 + 35 + 36 + 37 – 24 – 25 – 26 - 27
(871 - 28) + (-2004 + 28 - 871)
(-37) + 54 + (-70) + (-163) + 246
(-2003) + (-21 + 75 + 2003)
-69 + 53 + 46 +(-94) + (-14) + 78
1 – 2 + 3 – 4 + - 98 + 99
1 – 4 + 7 – 10 + - 100 + 103
Bài 2. Tìm số nguyên x, biết: 
3636 : (12x - 91) = 36
(x : 23 + 45) . 67 = 8911
(19x + 2.52) : 14 = (13 - 8))2 - 42
 [(6x – 39) : 7]. 4 = 12
(3x – 24). 73 = 2. 74
2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 312
(x - 153) – (48 - 193) = 1 – 2 – 3 – 4
– (x + 84) + 123 = -16
11 – (-53 + x) = 97
-12 (x - 5) + 7(3 - x) = 5
|x + 2| = 0
|x – 5| = 7
3.|x – 1| + 2.|x – 1| = 3.|x – 1| + 4
1 < |x – 2| < 4
Bài 3. 
Cho tổng A=270+3105+150. Không thực hiện phép tính xét xem tổng trên có chia hết cho 2;3;5;9? 
Cho B=12+18+21+x với xN. Tìm điều kiện của x để A ∶3, để A không chia hết cho 3.
Bài 4. Tìm các chữ số x, y để:
a) ∶ 2 
b) ∶ 3 
c) ∶ 3 và 9
d) ∶ 2 và 3
e) ∶ 3 và 5
f) ∶ 2; 3; 5 và 9
g) ∶ 9 nhưng ∶ 5
h) chia hết cho 2; 3; 5; 9.
 Bài 5. Tìm cặp số x; y ∈ N biết:
x. y = 12
(x – 1)(y+2) = 7
x . (y - 3)= 17
(2x + 1).(y - 3) = 12
 x + y = 72 và ƯCLN (x; y) = 9
x. y = 300 và ƯCLN (x; y) = 5
Bài 6. Tìm số tự nhiên x, để : 
a) x + 4 ∶ x + 1
b) (18x + 3) ∶ 7
c) 70 ∶ x, 84 ∶ x và x > 8
d) x ∶ 12, x ∶ 25, x ∶ 30 và 0 < x < 500
Bài 7.
Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và 90
Hưng, Bảo, Ngọc đang trực nhật chung với nhau ngày hôm nay. Biết rằng Hưng cứ 4 ngày trực nhật một lần, Bảo 8 ngày trực một lần, Ngọc 6 ngày trực một lần. Hỏi sau mấy ngày thì Hưng, Bảo, Ngọc lại trực chung lần tiếp theo ?
Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều thiếu 1 em. Biết rằng số đội viên của liên đội trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số đội viên của liên đội ?
 Một đoàn học sinh đi thăm quan bằng ôtô. Nếu xếp mỗi xe 45 hay 50 em đều thừa 2 em. Tính số học sinh đi thăm quan biết số học sinh vào khoảng từ 850 đến 950 em.
 Ba khối học sinh 6, 7, 8 của 1 trường xếp hàng đi tham gia đồng diễn thể dục. Khối 6 có 144 học sinh, khối 7 có 135 học sinh, khối 8 có 117 học sinh. Nhà trường muốn xếp cả ba khối thành hàng dọc như nhau sao cho mỗi khối đều không có ai lẻ hàng. Hỏi có thể xếp mỗi khối thành mấy hàng? ( Không kể trường hợp xếp thành một hàng dọc) 
Bài 8. Tìm tổng các số nguyên x, biết: 
a) -4 < x ≤ 4
b) -5 ≤ x ≤ 5
Bài 9. Chứng tỏ rằng : Với mọi số nguyên n thì (n + 4). (n+7) luôn là một số chẵn.
Bài 10. Chứng tỏ rằng:
(10n + 8) ∶ 9
(1531 + 2001) ∶ 2
(10n + 53) ∶ 3 và 9
(111 + 112 + 113 +  + 117 + 118) ∶12
(7 + 72 + 73 + 74) ∶50
(3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36) ∶13
Bài 11. Cho hình vẽ bên
Hình đó có mấy tia? Kể tên?
Hình đó có mấy đoạn thẳng? Kể tên?
Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu biết O là trung điểm của đoạn AB và OB = a (đơn vị dài)
Bài 12. 
Vẽ đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C (A, C khác O). Trên tia đối của tia On lấy điểm D sao cho OC = OD. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm B. Gọi Q là điểm bất kỳ, Qẽ mn. Hãy vẽ ba điểm B, Q, P thẳng hàng sao cho Pẻ mn
Bài 13. 
Cho đoạn AB = 6cm, điểm D ẻtia AB sao cho AD = 8cm. Tính độ dài DB? 
Gọi E là điểm thuộc tia AB sao cho AE = 4cm. So sánh BE và DB?
Cho AB = 8cm. Trên tia AB lấy C sao cho AC = 6cm. Tính độ dài BC? 
Gọi IẻAB sao cho AI =7cm. Hỏi I có là trung điểm của đoạn thẳng nào không? Vì sao?
Cho CD = 5cm. Trên đoạn này lấy I và K sao cho CI = 1cm, DK = 2cm. Điểm K là trung điểm của CD không? Vì sao? Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK.
Trên tia Ox lấy điểm A và B. Tính độ dài của đoạn OB trong mỗi trường hợp sau:
Biết OA = 8cm; AB = 2cm. Bài toán có mấy đáp số?
Biết OA = 8cm; AB = 10 cm. Bài toán có mấy đáp số?
Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự sao cho AB = 8cm, 
AC = 10cm. Tính độ dài BC. Gọi M là trung điểm của AB. So sánh MC và AB?
Bài 14. 
 a. Vẽ 5 điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng; ba điểm N, P, Q thẳng hàng còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng. 
b. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng? Kể tên các đường thẳng đó. 
 c. Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
 d. Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó hai tia nào đối nhau? Hai tia nào trùng nhau? 
Bài 15. Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của đoạn AB. Gọi M là một điểm thuộc đoạn AB. Tính độ dài các đoạn AM, BM biết OM = 1cm.
Bài 16. Trên đường thẳng xy lấy điểm O rồi lấy hai điểm A và B trên tia Ox, điểm C nằm trên tia Oy sao cho: OA = 3cm, OB = 6cm, OC = 4cm
a) Tính AB, AC
b) Chứng minh: A là trung điểm của OB.

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAO TOAN 6.doc