Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Khối 7 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Khối 7 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

1. Số hữu tỉ, số thực.

 Cu 1: Viết cc cơng thức cộng, trừ, nhn, chia số hữu tỉ.

 Ap dụng: Bi tập 6 trang 10 SGK, Bi tập 11 trang 12 SGK.

Cu 2: Viết cc cơng thức lũy thừa của một số hữu tỉ.

 Ap dụng: Bi tập 30 trang 19 SGK, Bi tập 36 trang 22 SGK.

Cu 3: Pht biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết cơng thức thể hiện tính chất của dy tỉ số bằng nhau.

 Ap dụng: Bi tập 46 trang 26 SGK, Bi tập 54, 56, 57, 58 trang 30 SGK.

Cu 4: Nu định nghĩa căn bậc hai của một số a khơng m.

 Ap dụng: Bi tập 85 trang 42 SGK.

2. Hm số v đồ thị.

 - Khi no thì hai đại lượng y v x tỉ lệ thuận với nhau ? tỉ lệ nghịch với nhau ?

Ap dụng: Bi tập 1 trang 53 SGK, Bi tập 12 trang 58 SGK.

3. Đường thẳng vuơng gĩc. Đường thẳng song song.

Cu 1. Nu tính chất hai gĩc đối đỉnh.

Ap dụng: Bi tập 6 trang 83 SGK.

Cu 2. Nu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

Ap dụng: Bi tập 14 trang 86 SGK.

Cu 3. Nu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Ap dụng: Bi tập 26 trang 91 SGK.

Cu 4. Nu tính chất của hai đường thẳng song song.

Ap dụng: Bi tập 36 trang 94 SGK.

Cu 5. Nu cc tính chất từ vuơng gĩc đến song song.

Ap dụng: Bi tập 46, 47 trang 98 SGK.

4. Tam gic.

Cu 1: Pht biểu định lí về tổng ba gĩc của một tam gic, tính chất gĩc ngồi của tam gic.

Ap dụng: Bi tập 6 trang 109 SGK.

Cu 2: Pht biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam gic (c.c.c ; c.g.c ; g.c.g).

Ap dụng: Bi tập 17 trang 114 SGK, Bi tập 25 trang 118 SGK, Bi tập 39 trang 124 SGK.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán Khối 7 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Nhằm đánh giá mức độ thực hiện:
1. Số hữu tỉ, số thực: 
- Biết	+ Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
+ Phép lũy thừa.
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tính các căn bậc hai.
2. Hàm số và đồ thị :
	- Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, tỉ lệ nghịch với nhau.
	- Biết xác định cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ.
	- Biết vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a 0).
3. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song: 
	 để giải bài tập.
4. Tam giác:
- Biết phát biểu định lí về tổng ba góc của một , tính chất góc ngoài của tam giác và làm bài tập áp dụng.
- Biết nhận dạng và chứng minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
III.Ma trận đề
Phòng GD – ĐT An Phú
Trường THCS Phước Hưng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Năm Học 2008 – 2009
Môn : Toán Khối : 7
A . LÝ THUYẾT
1. Số hữu tỉ, số thực. 
	Câu 1: Viết các công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
	Aùp dụng: Bài tập 6 trang 10 SGK, Bài tập 11 trang 12 SGK.
Câu 2: Viết các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.
	Aùp dụng: Bài tập 30 trang 19 SGK, Bài tập 36 trang 22 SGK.
Câu 3: Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	Aùp dụng: Bài tập 46 trang 26 SGK, Bài tập 54, 56, 57, 58 trang 30 SGK.
Câu 4: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
	Aùp dụng: Bài tập 85 trang 42 SGK.
2. Hàm số và đồ thị.
	- Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? tỉ lệ nghịch với nhau ? 
Aùp dụng: Bài tập 1 trang 53 SGK, Bài tập 12 trang 58 SGK.
3. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. 
Câu 1. Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
Aùp dụng: Bài tập 6 trang 83 SGK.
Câu 2. Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
Aùp dụng: Bài tập 14 trang 86 SGK.
Câu 3. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Aùp dụng: Bài tập 26 trang 91 SGK.
Câu 4. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
Aùp dụng: Bài tập 36 trang 94 SGK.
Câu 5. Nêu các tính chất từ vuông góc đến song song.
Aùp dụng: Bài tập 46, 47 trang 98 SGK.
4. Tam giác.
Câu 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Aùp dụng: Bài tập 6 trang 109 SGK.
Câu 2: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c ; c.g.c ; g.c.g).
Aùp dụng: Bài tập 17 trang 114 SGK, Bài tập 25 trang 118 SGK, Bài tập 39 trang 124 SGK.
B. BÀI TẬP
Dạng 1. Thực hiện phép tính
a) + - + + 0,25
b) 
c) + - 
Bài tập tương tự: bài tập 96 tr. 48 SGK, bài tập 105 tr. 50 SGK.
Dạng 2. Tìm hai số x, y biết : 
Bài tập tương tự: bài tập 55 tr. 30 SGK, bài tập 74, 75 tr. 14 SBT.
Dạng 3. Vẽ đồ thị hàm số y = 5.x.
Bài tập tương tự: bài tập 39 tr. 71 SGK, bài tập 53 tr. 52 SBT.
Bài tập 35 tr. 68 SGK, bài tập 44 tr. 73 SGK.
Dạng 4. Hình vẽ cho biết a // b và .
a) Tính .
b) Tính .
Bài tập tương tự: bài tập 34 tr. 94 SGK.
Dạng 5. Cho ABC có ba cạnh là AB = 4cm, BC = 7cm, , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA .
	Tính BM, CE, .
Bài tập tương tự: Cho ABC có ba cạnh là AB = 5cm, BC = 8cm, , N là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia NA lấy điểm F sao cho NF = NA .
	Tính NC, CF, .
Bài tập 43 trang 125 SGK
***** Hết *****
Phước hưng, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Người lập đề cương
Nguyễn Hữu Thảo
IV. Đề
A. LÝ THUYẾT (2,0 điểm) (Chọn 1 trong 2 đề)
Đề 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. (0,5 điểm).
 - Aùp dụng: (1,5 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống:
x
4
0,25
102
2
0,5
Đề 2: - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác (0,5 điểm).
- Aùp dụng: (1,5 điểm) Tìm số đo x ở hình bên.
B. BÀI TẬP: PHẦN BẮT BUỘC (8,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a) + - + + 0,75
b) 
c) + - 
Bài 2. (1.5 điểm) Tìm hai số x, y biết : 
Bài 3. (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.
Bài 4. (1,0 điểm) Hình vẽ cho biết a // b và .
a) Tính .
b) Tính .
Bài 5. (2,0 điểm) Cho ABC có ba cạnh là AB = 4cm, BC = 6cm, , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA .
	Tính BM, CE, .
V. Đáp án và biểu điểm toán 7
A. LT
Đề 1
1
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. 
0,5 đ
2
x
4
4
0,25
0,25
102
Đúng mỗi ô được
0,25 đ
2
2
0,5
0,5
10
Đề 2
1
-Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
0,5 đ
2
1,5 đ
B. BT
Bài 1
a
 + - + + 0,75
 = - + + + 0,75
 = 
 = 1 + 1 + 0,75 = 2,75
0,75 đ
b
 = 4 . 32 : 
 = 128 . 2
 = 256
0,75 đ
c
 + - 
 = 9 + 8 - 4
 = 13
0,5 đ
Bài 2
1,5 đ
Bài 3
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- Với x = 1 ta được y = 2, điểm A(1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số y = 2.x.
 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
1,5 đ
Bài 4
a
Vì a // b nên (hai góc so le trong)
0,5 đ
b
Vì a // b nên (hai góc trong cùng phía)
(hoặc (hai góc kề bù))
0,5 đ
Bài 5
 (M là trung điểm của BC).
H.vẽ : 0,5đ
0,5 đ
 ABM và ECM có:
 BM = MC = 3cm
 AM = ME (gt)
 (2 góc đối đỉnh
 Do đó ABM = ECM (c.g.c)
 AB = CE = 4cm (2 cạnh tương ứng).
 (2 góc tương ứng).
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Phòng GD – ĐT An Phú
Trường THCS Phước Hưng
KÌ THI HỌC KÌ I
Năm Học 2008 – 2009
Môn : Toán Khối : 7
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Ngày  tháng . năm 
Họ và tên: :
Lớp : ..
Phòng : . SBD : .
Điểm
Chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
GT 1
GT 2
GK 1
GK 2
A. LÝ THUYẾT (2,0 điểm) (Chọn 1 trong 2 đề)
Đề 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. (0,5 điểm).
 - Aùp dụng: (1,5 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống:
x
4
0,25
102
2
0,5
Đề 2: - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác (0,5 điểm).
- Aùp dụng: (1,5 điểm) Tìm số đo x ở hình bên.
B. BÀI TẬP: PHẦN BẮT BUỘC (8,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a) + - + + 0,75
b) 
c) + - 
Bài 2. (1.5 điểm) Tìm hai số x, y biết : 
Bài 3. (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.
Bài 4. (1,0 điểm) Hình vẽ cho biết a // b và .
a) Tính .
b) Tính .
Bài 5. (2,0 điểm) Cho ABC có ba cạnh là AB = 4cm, BC = 6cm, , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA .
	Tính BM, CE, .
***** Hết *****
Trường THCH Phước Hưng
Lớp 7A 
Họ và Tên:.
Thứ ..ngày . Tháng . Năm .
Kiểm tra 
Môn: Toán 7
Điểm
Lời phê
A. LÝ THUYẾT (2,0 điểm) (Chọn 1 trong 2 đề)
Đề 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. (0,5 điểm).
 - Aùp dụng: (1,5 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống:
x
9
0,36
106
3
0,6
Đề 2: - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác (0,5 điểm).
- Aùp dụng: (1,5 điểm) Tìm số đo x ở hình bên.
B. BÀI TẬP: PHẦN BẮT BUỘC (8,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a) + - + + 0,5
b) 
c) + - 
Bài 2. (1.5 điểm) Tìm hai số x, y biết : 
Bài 3. (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 3.x.
Bài 4. (1,0 điểm) Hình vẽ cho biết a // b và .
a) Tính .
b) Tính .
Bài 5. (2,0 điểm) Cho ABC có ba cạnh là AB = 4cm, BC = 7cm, , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA .
	Tính BM, CE, .
***** Hết *****

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG-DE THI HKI K7 08-09.doc