Đề cương ôn tập học kỳ I môn toán 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Đề cương ôn tập học kỳ I môn toán 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Câu1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Câu2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a là gì?

Câu 3. Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 Ap dụng tính : a) 43.4 =? b) 125:123= ?

 

doc 1 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1897Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn toán 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn Toán 6
PHẦN SỐ HỌC.
Câu1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Câu2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a là gì?
Câu 3. Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
	Aùp dụng tính : a) 43.4 =?	b) 125:123= ?
Câu 4. Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Câu 5. phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
Câu 6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho5, cho 9.
Câu 7. thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
Câu 8. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
Câu 9. Viết tập hợp Z các số nguyên.
Câu 10. a) Viết số đối của số nguyên a.
	b) Số đối của số nguyên a có thể là nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
	c) Số nguyên nào bằng số đối của nó?
Câu 11. a) Gía trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
	b) Gía trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
Aùp dụng tìm: với aZ,a>0;với aZ, a0; với aZ, a<0
Câu 12. Phát biểu quy tắc công 2 số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu. Quy tắc trừ, nhân hai số nguên.
Aùp dụng tính : a) (-27) + (-43)	b) (-114) + (-56)	c) (-56) + 31
	d) 312 + (- 74)	e) (-112) – 23	f) 45 –(-25) 
	g) -73 – (-41)	h) (-25). 4	i) (-36). (-4)
Câu13. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
PHẦN HÌNH HỌC.
Câu 1. Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng MN, tia MP, đoạn thẳng NP,
Đường thẳng d đi qua điểm M cắt đoạn thẳng NP tại K.
Câu 2. Vẽ 4 đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các đường thẳng đó và đặt tên cho các giao điểm.
Câu 3.Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3cm; OB = 2cm; OD = 2OB.
	Trên hình vừa vẽ có những đoạn thẳng nào? Có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng không? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra cuoi ki II.doc