Chuyên đề Ngữ văn - Kinh nghiệm về phương pháp rèn luyện kỹ năng làm văn tả cảnh cho học sinh Khối 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Thạnh

Chuyên đề Ngữ văn - Kinh nghiệm về phương pháp rèn luyện kỹ năng làm văn tả cảnh cho học sinh Khối 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Thạnh

 I. Đặt vấn đề:

- Văn học là một bộ môn nghệ thuật sáng tạo ngôn từ đầy giá trị. Có thể coi mỗi một tác phẩm văn học là một viên ngọc trong cuộc sống, nó bay bổng tạo nên những khúc nhạc làm cho cuộc sống đời thường thêm chất thơ. Vậy làm thế nào cho học sinh mình cảm nhận được chất thơ của cuộc sống đời thường cũng như có thể sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật “bé con” giá trị ? Tôi nghĩ đó là một việc làm mà mọi giáo viên đang tìm cách đi nhẹ nhàng nhất và có hiệu quả nhất.

 - Nhìn nhận vấn đề một cách cụ thể hơn chúng ta thấy: chương trình Ngữ văn lớp 6 so với chương trình tiểu học mà các em đã làm quen và có nhiều những khái niệm trừu tượng. Riêng làm văn, đòi hỏi các em phải có cách viết già dặn hơn, sinh động hơn và đặc biệt trong văn miêu tả cảnh phải có hình ảnh sống động, thuyết phục lòng người. điều đó không thể đi từ lý thuyết sang thực hành ngay được, bởi tư duy của lứa tuổi các em học sinh lớp 6 còn là tư duy cụ thể, chưa tiếp nhận ngay được những kiến thức trừu tượng. Cảm quan của các em còn thô sơ chưa có nhiều tính hình ảnh, sáng tạo nghệ thuật.

 - Thực sự mà nói thì các em đã quá quen với việc thực hành viết văn dạng văn bản mẫu và tái tạo văn bản tương tự mẫu ở cấp tiểu học. Cho nên việc sáng tạo một văn bản nghệ thuật đối với các em học sinh lớp 6 là việc làm vô cùng khó khăn và không có hứng thú. Hơn nữa sự say mê đọc tư liệu văn học của các em học sinh ( thời nay) quả là ít ỏi, hầu như là không có bởi những thông tin hiện đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt là những dịch vụ In-tơ-nét tràn lan cuốn hút lòng trẻ. Điều đó đương nhiên làm nghèo nàn vốn ngôn từ nghệ thuật quý giá của văn học trong mỗi học sinh.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Ngữ văn - Kinh nghiệm về phương pháp rèn luyện kỹ năng làm văn tả cảnh cho học sinh Khối 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN ĐỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI ÂN 2
]]]&]]]
CHUYấN ĐỀ NGỮ VĂN
KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP RẩN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH KHỐI 6.
Người thực hiện: NGUYỄN HỮU THẠNH
NĂM HỌC: 2011-2012
A. Phần mở đầu:
1. Lớ do chọn đề tài: 
- Đối tượng học sinh ở bậc Trung học cơ sở rất hồn nhiên trong trắng như vùng đất phù sa màu mỡ phì nhiêu . Giáo viên cùng toàn xã hội phải có trách nhiệm gieo trồng những hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm trái ngọt về cả tri thức và đạo đức. Với môn Ngữ văn thì hạt giống tốt về kiến thức văn học không chỉ riêng nội dung ý nghĩa sâu sắc từ mỗi bài học hay một khái niệm Tiếng Việt nào đó mà học sinh cần phải có được những kỹ năng tốt để làm mụ̣t bài văn một cách thành thạo. Mặt khác văn học từ lâu đã là một bộ môn khoa học xã hội saõu saộc song lại là một môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết. Vậy đối với giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6 ngoài việc cung cấp nội dung bài dạy theo hướng dẫn của sách giáo khoa, sách giáo viên, chúng tôi còn phải rất quan tâm đến phương pháp rèn kỹ năng hành văn cho học sinh . 
- Việc rèn kỹ năng làm văn miêu tả cảnh này trước hết rất thiết thực cho phần làm văn miêu tả cảnh và goựp phần nâng cao chất lượng bộ môn cho học sinh . Đặc biệt việc rèn kỹ năng làm văn miêu tả cảnh cho học sinh theo tôi còn là việc tháo gỡ những vướng mắc, xoá đi mặc cảm ngại học văn của một số học sinh. Từ đó xây dựng và phát triển tình yêu với môn văn học trong nhà trường cho học sinh. Giúp các em có được tình yêu với những cảnh vật bình thường như: dòng sông, cánh đồng, mái trường rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn các em học sinh . Muoỏn laứm ủửụùc ủieàu ủoự hoùc sinh nhaỏt thieỏt phaỷứi coự moọt phửụng phaựp , kú naờng trong vieọc laứm moọt baứi vaờn mieõu taỷ cuù theồ
	 2. Mục tiờu và phạm vi nghiờn cứu đờ̀ tài: : 
	- Trờn cơ sở áp dụng đờ̀ tài vào thực tiờ̃n giảng dạy, học sinh sẽ biờ́t cách làm mụ̣t bài văn tả cảnh đúng yờu cõ̀u đờ̀ ra, trong đó đảm bảo các yờ́u tụ́ nụ̣i dung và diờ̃n đạt. Cao hụn laứ hoùc sinh coự ủửụùc nieàm say meõ moõn hoùc ủửụùc xem laứ ngheọ thuaọt cuỷa ngoõn tửứ naứy. Moọt khi caực em coự ủửụùc nieàm say meõ, hửựng khụỷi vụựi moõn hoùc thỡ hieọu quaỷ, chaỏt lửụùng giaỷng daùy boọ moõn cuừng seừ ủửụùc naõng len
	- ẹeà taứi ủửụùc nghieõn cửựu ụỷ phaùm vi caỏp trửụứng, maứ cuù theồ laứ aựp duùng cho hoùc sinh khoỏi 6.
 3. Đụ́i tượng nghiờn cứu:
Đụ́i tượng nghiờn cứu trước hết là áp dụng cho học sinh có học lực trung bình, khá của khối. Song người giáo viên cũng có thể vận dụng được kinh nghiệm này ở góc độ hẹp hơn, sơ lược hơn cho đối tượng là học sinh lớp 6 đại trà vào những buổi phụ đạo. Maởc khaực, tôi còn có thể sử dụng kinh nghiệm này một cách tỉ mỉ, kiên trì cho đối tượng là những học sinh ngại học văn, chưa có tình cảm với thể loại văn miêu tả cảnh.
4. Nhiệm vụ nghiờn cứu:
Từ những đối tượng đưa ra ở trên, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn 6 sẽ phải thật linh hoạt trong việc rèn kỹ năng cho học sinh. Sau đây là những nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm này :
 	 + Giúp học sinh biết cách xác định đúng yêu cầu của đề bài để xây dựng hướng làm bài .
 	 + Hướng dẫn học sinh cách tìm ý cho bài văn tả cảnh .
 	 + Rèn kỹ năng diễn đạt trong văn miêu tả cảnh cho học sinh .
 	 + Rèn kỹ năng dựng đoạn trong văn tả cảnh .
 	 + Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn cho bài văn tả cảnh.
 	 + Luyện viết mở bài và kết bài cho bài văn tả cảnh.
	5. Phương pháp nghiờn cứu: 
	Từ lí luọ̃n khoa học gắn liờ̀n với thực tiờ̃n, keỏt hụùp vụựi nghieõn cửựu taứi lieọu, ủieàu tra khaỷo saựt ủeồ thu thaọp thoõng tin caàn thieỏt cho vieọc hoaứn thaứnh ủeà taứi.
B. Cṍu trúc của đờ̀ tài:
 I. Đặt vṍn đờ̀:
- Văn học là một bộ môn nghệ thuật sáng tạo ngôn từ đầy giá trị. Có thể coi mỗi một tác phẩm văn học là một viên ngọc trong cuộc sống, nó bay bổng tạo nên những khúc nhạc làm cho cuộc sống đời thường thêm chất thơ. Vậy làm thế nào cho học sinh mình cảm nhận được chất thơ của cuộc sống đời thường cũng như có thể sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật “bé con” giá trị ? Tôi nghĩ đó là một việc làm mà mọi giáo viên đang tìm cách đi nhẹ nhàng nhất và có hiệu quả nhất.
 	- Nhìn nhận vấn đề một cách cụ thể hơn chúng ta thấy: chương trình Ngữ văn lớp 6 so với chương trình tiểu học mà các em đã làm quen và có nhiều những khái niệm trừu tượng. Riêng làm văn, đòi hỏi các em phải có cách viết già dặn hơn, sinh động hơn và đặc biệt trong văn miêu tả cảnh phải có hình ảnh sống động, thuyết phục lòng người. điều đó không thể đi từ lý thuyết sang thực hành ngay được, bởi tư duy của lứa tuổi các em học sinh lớp 6 còn là tư duy cụ thể, chưa tiếp nhận ngay được những kiến thức trừu tượng. Cảm quan của các em còn thô sơ chưa có nhiều tính hình ảnh, sáng tạo nghệ thuật.
 	- Thực sự mà nói thì các em đã quá quen với việc thực hành viết văn dạng văn bản mẫu và tái tạo văn bản tương tự mẫu ở cấp tiểu học. Cho nên việc sáng tạo một văn bản nghệ thuật đối với các em học sinh lớp 6 là việc làm vô cùng khó khăn và không có hứng thú. Hơn nữa sự say mê đọc tư liệu văn học của các em học sinh ( thời nay) quả là ít ỏi, hầu như là không có bởi những thông tin hiện đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt là những dịch vụ In-tơ-nét tràn lan cuốn hút lòng trẻ. Điều đó đương nhiên làm nghèo nàn vốn ngôn từ nghệ thuật quý giá của văn học trong mỗi học sinh.
	- Trửụứng THCS ẹaùi AÂn 2 laứ moọt trửụứng thuoọc vuứng saõu, vuứng xa, coự nhieàu hoùc sinh laứ ngửụứi daõn toọc Khụ me neõn vieọc tieỏp thu kieỏn thửực coứn gaởp nhieàu khoự khaờn ủaởc bieọt laứ khaỷ naờng ủieón ủaùt. Maởt khaực, maởt baống kieỏn thửực cuừng khaự cheõnh leọch giửừa caực em daón ủeỏn chaỏt lửụùng hoùc taọp moõn Ngửừ Vaờn cuừng khoõng ủoàng ủeàu. Moọt soỏ em coự bieồu hieọn khoõng thớch hoùc vaờn, hay hoùc moọt caựch ủoỏi phoự ủeồ laỏy ủieồm, chửa coự nieàm say meõ caàn thieỏt ủoỏi vụựi moõn hoùc.
 	Từ những cơ sở trên chúng tôi thiết nghĩ : quá trình rèn kỹ năng làm văn miêu tả cảnh cho học sinh lớp 6 là một việc làm thiết thực nên làm và làm một cách cặn kẽ để có hiệu qủa tốt nhất.
 II. Nụ̣i dung:
	Từ thực tờ́ trờn tụi đưa ra những giải pháp cụ thờ̉ như sau:
1.Trước nhất giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định đúng yêu cầu của đề bài để xây dựng hướng làm bài.
B Ví dụ:
Với đờ̀ sau : “Em hãy miêu tả quê hương em vào một buổi chiều nắng đẹp”.
Giáo viên cho học sinh thấy: Trên đây là một đề bài dạng miêu tả cảnh tổng hợp. Vậy thế nào là cảnh tổng hợp? 
- Giáo viên chỉ rõ cho học sinh thấy ta xác định cảnh tổng hợp nhờ những từ ngữ nào?
F Đề yêu cầu tả cảnh tổng hợp thường chứa những từ ngữ như: “một miền quê, quê hương em, cảnh vùng quê, hoặc cảnh nơi em ở.
-Cảnh tổng hợp là như thế nào?
 F là cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ. Những cảnh nhỏ, của quê hương hay miền quê thường là cảnh đồng, dòng sông, con đường làng, cây đa giếng nước sân đình, khu vườn nhà...sau đó giúp học sinh hình dung được cụ thể về cảnh miêu tả ở thời gian nào (mùa nào) ở không gian nào ( cảnh đó như thế nào) ... Việc xác định được đúng yêu cầu của đề như ở ví dụ trên sẽ giúp các em rất nhiều trong việc định hình được đối tượng miêu tả.
2 .Hướng dẫn cách tìm ý cho bài văn tả cảnh.
Khi học sinh đã xác định đúng yêu cầu của đề, xác định chính xác đối tượng miêu tả nhưng chắc chắn chưa thể định hình được hướng đi cho bài viết. Để giúp học sinh định hình được hướng đi của bài viết văn miêu tả cảnh tôi đã hướng dẫn học sinh bước tìm ý cho bài văn tả cảnh :
- Nhất thiờ́t phải theo một trình tự: Tìm ý bao quát không gian của cảnh chung sẽ tả, sau đó cụ thể sẽ có những cảnh nào? Cảnh như thế nào? 
- Bao quát không gian cảnh được coi là một thao tác sơ thảo của bức tranh cảnh, rất quan trọng trong việc định hình tâm thế cũng như nhãn thế cho người thưởng thức bức tranh cảnh bằng ngôn từ. Vậy học sinh cần phải nắm được cách viết phần bao quát không gian cảnh như thế nào ? Thực tế tôi thấy học sinh thường viết một cách cộc lốc cụt nguỷn, có khi chỉ viết được một, hai câu cho phần tả bao quát. Nên dù không phải lĩnh vực tự nhiên, nhưng tôi đã đưa ra theo ý như một công thức dờ̃ nhớ cho học sinh :
 	+ Để tả bao quát cảnh, trước hết phải có câu xác định vị trí miêu tả khái quát. Thường là một vị trí cao hơn, xa cảnh trung tâm để có thể “chụp’ được toàn cảnh miêu tả vào nhãn quan của người quan sát một cách tương đối trọn vẹn.
 	+ Sau câu văn giúp người đọc biết được vị trí của người quan sát là những lời văn nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật về cảnh chung đó.
 	 - Cũng không quên lưu ý với học sinh rằng : Lời văn nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật là những lời văn sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ sao cho cảnh tả nổi lên sống động, tự nhiên, hồn hậu, trong sáng...sát hợp với yêu cầu của đề mà phần (1) đã xác định và mang tính biểu cảm của người quan sát cảnh.
* Một vài ví dụ cụ thể:
B Ví dụ: Tả bao quát cảnh quê hương em vào một buổi sáng đẹp trời : “Đứng trên đầu đê, ngắm nhìn toàn cảnh làng quê, tôi như đang đắm mình trong sắc thu vàng của chốn quê hương thanh bình, trù phú.”
Hay một ví dụ khác về cảnh quê hương vào sáng mùa xuân : “Đứng giữa cánh đồng giang rộng cánh tay mà cảm nhận về làng quê. Ôi ! quê hương tôi đẹp như một nàng tiên đang mỉm cười trước nhân gian. Thật ấm áp, thanh bình đầy sức sống,...”
- Những ý cốt yếu nhất của một dàn bài văn miêu tả cảnh còn là cụ thể những cảnh nào? ( Nếu là đề tổng hợp thì cảnh sẽ chia thành nhiều cảnh đơn, nếu là đề tả cảnh đơn thì cảnh đơn sẽ có có những điểm nổi bật gì? Như thế nào? )
 	Học sinh phần lớn thường sa vào kiểu gặp đâu nói đó và không hề xác định được rằng mình đang tả cảnh có mục đích làm nổi lên diện mạo như thế nào, có làm bật lên được tư tưởng chủ đề mà mình đã xác định được ở đầu bài yêu cầu không. Để khắc phục được tình trạng này tôi cho học sinh luyện kỹ năng xác định, lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của cảnh sẽ tả .
B Ví dụ: Cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời thì có những đặc điểm gì nổi bật?
F Đầu tiên giáo viên cho học sinh xác định chủ đề của cảnh sẽ dựng là một cảnh khu vườn tươi tốt, đầy hoa thơm trái ngọt, rất thanh bình, dân giã mà mang được vẻ trù phú của chốn quê hương yêu dấu, đặc biệt cảnh phải mang được dáng dấp của thời gian, không gian mà đề quy định ( có đặc trưng theo mùa). Sau đó giáo viên hướng cho học sinh tái hiện từng hình ảnh của khu vườn theo trí tưởng tượng nhưng phải sát với hiện thực .
“ Cảnh giàn thiên lý trước sân nhà ngào ngạt dậy hương buổi sớm, hình ản ... , nó cần phải mất một quá trình có nhiều bước .
 	- Sau khi tạo hướng thú cho học sinh qua cách tiếp xúc với các tư liệu chọn lọc , chúng tôi mới cho các em luyện tập diễn đạt bằng hình thức giáo viên đưa ra một loạt hình ảnh , yêu cầu học sinh dùng lời văn kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh , nhân hoá , sử dụng những từ láy gợi hình gợi âm để tập diễn đạt .
 	B Ví dụ : 
F Hình ảnh cánh đụ̀ng -> Cánh đụ̀ng rụ̣ng, dài xa tít, mơn mởn dang tay ụm lṍy xóm làng như người mẹ trìu mờ́n ụm con, chắt chiu những khụ̉ cực của người nụng dõn.”
 	 F Hình ảnh không gian đồng cỏ -> Dọc theo cánh đồng là đồi cỏ may cứng nhọn trải bạt ngàn như một tấm thảm bạc phếch nắng mưa. Những bông cỏ may rung rinh nhẹ nhàng trong gió chiều thu mát rượi như đang biểu diễn một điệu múa mềm mại nhịp nhàng . Mấy chú chim sẻ tha thẩn trong vùng cỏ may rộng tìm kiếm sâu bọ và đâu đây tiếng cuốc vọng vào thưa thớt rồi tắt hẳn trong không gian đồng quê mùa thu .
 	F Tiếng chim ngoài bãi -> Ngoài đê , ven ruộng ngô cánh bãi xanh um một màu lá mướt của ngô xen đỗ , xen cà . Lại có tiếng chim khác nó bay vút lên cao thả vào không trung nghe mát lành . Nó khoan thai , dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục , nẩy ra tiếng đồng , tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần nhỏ dần rồi tắt lịm. 
 	- Giai đoạn luyện kỹ năng diễn đạt như thế này chúng tôi đặc biệt chú ý đến phép so sánh trong các câu văn . Có thể coi so sánh hay để tạo những nốt luyến cho những bản nhạc ngôn từ , những nét đậm của bức tranh ngôn ngữ . Chúng tôi đã hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác nhau sao cho thật đa dạng phong phú gợi cảm , tạo ấn tượng cho người đọc 
 	 Cách này chúng tôi cũng cho học sinh luyện trong nhiều tiết học để trở thành thao tác thuần thục, nhuần nhuyễn, đồng thời cho học sinh kết hợp về tìm đọc tư liệu sao cho có những lời văn miêu tả sống động gợi cảm nhất .
4 . Rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn miêu tả cảnh .
 	- Dựng đoạn văn chính là cách sắp xếp các lời văn diễn đạt sao cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc. Học sinh thường rất lúng túng không biết tả cảnh cụ thể là tả cảnh gì ? Tả như thế nào ? theo trình tự từ đâu ? ... Chúng thường làm vào kể lể , liệt kê cảnh một cách tràn lan , không trội lên được những đặc trưng của cảnh và càng không tạo được ấn tượng cho người đọc về cảnh . Vậy người giáo viên phải làm như thế nào để khắc phục khó khăn này ? Trước hết tôi hướng cho học sinh hình dung mỗi một cảnh nhỏ sẽ viết thành một đoạn văn trọn vẹn. Trong đoạn văn đó sẽ đi từ khái quát đờ́n cụ thể. Bao giờ câu đầu đoạn cũng là câu miêu tả khái quát cảnh đó. Ví dụ khái quát cảnh dòng sông : “Dưới chân em là dòng sông hiền hoà chảy như một tấm lụa trải dài xa tít.”
 	- Sau câu tả khái quát là một loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự từ gần đến xa theo tầm mắt. Ví dụ: “Mùa này nước sông lưng chừng nước, nước sông trong xanh in bóng mây trời sâu thẳm. Mái chèo khuấy động, lăn rung rinh cả những cây tóc tiên dưới đáy. Trên mặt sông điểm xuyến những lá trúc vàng bé tẻo teo như những chiếc thuyền tí hon dập dềnh trên sóng nước bao la. Cá nước bơi từng đàn đen trĩu , nhô lên hụp xuống như những người bơi ếch. Những con sóng lăn tăn như những con rắn vẩy vàng, vẩy bạc đang nô đùa. Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai. Trời chiều, trên sông có những con thuyền hối hả cập bến, chất đầy cau tươi xoài thơm từ các miền đất lạ mang về. Tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két bên bờ sông quê ...”
- Trong quá trình miêu tả tả cụ thể, giáo viên lưu ý cho học sinh trình tự miêu tả cho phù hợp vơí vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét, đánh giá và sự liên tưởng tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau logic với nhau tạo độ kết về mặt nghĩa, những câu đoạn cuối thường là những câu có ý nghĩa sâu sắc , làm đậm nét cho bức tranh thiên nhiên nên giáo viên hướng cho học sinh biết dành những lời văn trội hơn vào cuối đoạn.
Cứ theo cách hướng dẫn như trên giáo viên cho học sinh luyện viết thành nhiều đoạn cho nhiều cảnh .
5. Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn trong văn tả cảnh: 
 	Lời văn chuyển cảnh không nhiều nhưng có tác dụng rất lớn trong việc liên kết, liên hoàn mạch văn, nó đánh giá trình độ khéo léo của cây bút miêu tả cảnh. Giáo viên coự theồ “mách nhỏ” cho các em học sinh những thủ thuật chuyển cảnh sau đây : 
 	 - Các cảnh nhỏ được nối tiếp nhau một cách tự nhiên theo mô típ liên cảnh ( cảnh kề gần nhau theo tầm quan sát ) 
B VD: chỉ một lát con đường đã dẫn ra tới đầu xóm . Xóm nhà ... cánh đụ̀ng ...
 	- Chuyển cảnh nhờ những hình ảnh trung gian . VD : “ Bờ đê cao to vạm vỡ. Chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt. Trâu bò thung thăng gặm cỏ, vểnh đôi tai nghe tiếng sáo trở về. Âm thanh ấy lúc trầm lúc bổng, hoà nhịp với tiếng chim hoạ mi lảnh lót rắc đều xuống mặt sông. Con sông quê tôI nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận” 
 - Hướng chuyển cảnh theo gam màu . VD : “Sáng nay ra trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng suộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những quả xoan vàng lịm. Từng chiếc lá mít vàng ối. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng ...
 	- Chuyển cảnh bằng cách nối âm thanh với không gian . VD : Nối âm thanh của sự vật bên bờ sông với không gian vắng của bến sông ( lấy động làm nổi tĩnh ): “Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai. Trên sông giờ đây có những con thuyền hối hả cập bến, chất đầy cau tươi, xoài thơm từ các miền đất lạ mang về. Tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két bên bờ sông quê. Chiều dần buông, bến sông trở về vắng lặng. Những con đò nằm im đợi khách qua sông”
 	- Chuyển cảnh bằng cách liên tưởng theo sự quan sát qua các giác quan khác nhau : Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác và bằng cả cảm giác nữa. VD: “Vườn cây lao xao , gió thoảng đâu đây mùi hương quả chín, hương hoa thơm ngọt lịm. Tiếng chim líu lo như đem hương thơm ấy bay cao , cao mãi . Tu hú kêu trong nắng chiều cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, miền ngọt còn lạ. Hẹn một bến sông quê từng thuyền trái ngọt ra vào . Sông quê tôI”
 	Phương pháp này giáo viên cho học sinh tập viết kết hợp với học tập tư liệu để có nhiều cách chuyển cuốn hút người đọc .
6. Giáo viên hướng cho học sinh luyện cách mở bài và kết bài miêu tả .
 	 Giáo viên đưa ra một số cách mở để học sinh luyện theo : 
 	-Cách mở bài hay thưòng là gián tiếp: Có thể giới thiệu cảnh bằng lời mời gọi du khách để giới thiệu cảnh và bộc lộ cảm xúc của người viết một cách khái quát. Có thể dẫn dắt từ lời thơ, bài hát về cảnh sẽ tả để giới thiệu cảnh. Hoặc có thể bộc lộ cảm xúc hồi tưởng về cảnh để mà giới thiệu ...
 	 - Dù là cách mở bài nào giáo viên cũng lưu ý cho học sinh đủ ý cần nêu trong mở bài .
 	- Kết bài không những đủ ý chốt của bài viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến vang vọng trong tâm hồn người đọc điều này phụ thuộc vào trình độ diễn đạt của học sinh , nên giáo viên hướng các em trau dồi tư liệu văn học .
B Ví dụ : Một kết bài : “Chiều thu- quê hương ơi! Hồn tôi như hoá thành tiếng sáo trúc nâng trên môi chú bé mục đồng và hình như thu đang dạo lên khúc nhạc đồng quê; những tiếng lao sao rất nhẹ, rất êm. Chiều nay quả là một buổi chiều sâu lắng dìu dịu , nó sẽ in đậm mãi trong ký ức tuổi thơ tôi.”
 III. Kờ́t luọ̃n:
	1. Kờ́t quả ứng dụng đờ̀ tài:
Quá trình thực hiện kinh nghiệm của tôi qua nhiều năm giảng dạy, tụi nhọ̃n thṍy rằng với “6 kỹ năng cơ bản” như vừa nêu ở trên đã mang lại hiệu quả đáng kể, chí ít là đã phá bỏ được mặc cảm của học sinh với môn văn trừu tượng là môn ngại viết, ngại nghĩ. Đã có một số em sáng tạo được những tác phẩm “bé con” giá trị của mình thờ̉ hiợ̀n trong các bài viờ́t định kì.
	Sau đõy là mụ̣t vài con sụ́ thụ́ng kờ cụ thờ̉ ở 2 lớp tụi thực day năm học 2009-2010, sụ́ học sinh được khảo sát là 60 học sinh:
+ Học sinh đạt điểm giỏi ( 8 điờ̉m trở lờn) là 5, chiờ́m tỉ lợ̀: 8.3 %
+ Học sinh đạt điểm khá ( 7-8 điờ̉m) là 17, chiờ́m tỉ lợ̀: 28.3%
+ Sụ́ học sinh đạt điờ̉m trung bình ( 5-6 điờ̉m) là 22, chiờ́m tỉ lợ̀: 36.6 %
+ Sụ́ học sinh đạt điờ̉m yờ́u và kém (dưới 4 điờ̉m) là 16, chiờ́m tỉ lợ̀: 26.6 %
 	2. Đờ̀ xuṍt, kiờ́n nghị:
	Từ những kinh nghiệm trên của tôi, tôi xin mạnh dạn đưa ra một vài đề xuất sau :
- Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này về phía giáo viên phải thực sự kiên trì , mẫu mực trong cách dùng từ, kiên trì trong việc kiểm tra, đánh giá, sửa chỉnh các phần viết luyện kỹ năng của các em. Mặt khác giáo viên cũng phải kiên trì sưu tầm , chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho các em đồng thời tìm cách hướng các em cách vận dụng sáng tạo những tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng của bản thân mỗi học sinh.
 	- Về phía học sinh phải nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuật bằng cả trái tim. Phải quan sát tinh tế những cảnh vật thiên nhiên thường nhật, phải tưởng tượng phong phú và cần phải nhập tâm vào cảnh vật để có được những cảm xúc chân thực với cảnh vật thiên nhiên khi miêu tả .
 	 Để bồi dưỡng tình yêu văn cho học sinh nói chung, làm giàu vốn ngôn ngữ miêu tả cho các em học sinh khối 6 nói riêng chúng tôi còn có những mong muốn :
 	 - Trước hết giáo viên Ngữ văn trong cùng khối phải sưu tầm tư liệu miêu tả thành những cuốn tư liệu quí để lưu giữ trong tủ sách nhà trường. Nhà trường cũng cung cấp thêm những tài liệu về văn miêu tả cho học sinh THCS để làm giàu cho tủ sách. Học sinh cũng tự giác sưu tầm những đoạn văn, bài văn miêu tả có giá trị, phô to 2 bản , giữ 1 bản để học , 1 bản nộp tủ sách nhà trường .
 	 - Sau đó nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt đụ̣ng cho HS tìm đọc tư liợ̀u từ tủ sách nhà trường (điờ̀u kiợ̀n có thờ̉)
3. Lời kờ́t:
 	 Niềm vui của mỗi giáo viên Ngữ văn đứng lớp đâu chỉ là chất lượng tính bằng con số của mỗi năm, mà chính là những ánh mắt long lanh vì đã hiểu bài, những bàn tay tự viết ra được những lời văn óng ánh, những nụ cười thiện cảm với môn văn từ phía học sinh. Để đạt được những điều vô cùng quí giá đó, người giáo viờn đâu chỉ có say mê nhiệt tình với công tác giảng dạy mà còn phải tìm tòi hướng đi hiệu quả nhất .
 	Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ bé của riêng tôi. Rất mong sự đóng góp chỉ bảo của lãnh đạo chuyên môn và các thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn trong những năm dạy sau . 
 Xin chân thành cảm ơn !
 Đại Ân 2, ngày 7 tháng 7 năm 2011 
 Người viờ́t
 Nguyờ̃n Hữu Thạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyendenguvan6.doc