Các bài kiểm tra Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Đỗ Thu Hà

Các bài kiểm tra Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Đỗ Thu Hà

CÂU 1: Điền dấu * để đợc số 54* thoả mãn điều kiện :

a)Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5

CÂU 2 : Điền dấu * để :

a) 5*8 chia hết cho 3 b) 6*3 chia hết cho 9

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1:

CÂU 1(5đ)

a) để 54* chia hết cho 2 thì * ={0;2;4;6;8} 2,5đ

b)để 54* chia hết cho 5 thì * = {0;5} 2,5đ

CÂU2(5đ)

a) 5*8 chia hết cho 3 5 + * + 8 chia hết cho 3 1đ

 13 + * chia hết cho 3 suy ra * = 2; * = 5 1đ

Ta được 528 và 558 chia hết cho 3. 0,5đ

 b) 6*3 chia hết cho 9 6 + * + 3 chia hết cho 9 1đ

 suy ra 9 + * chia hết cho 9 suy ra * = 0; * = 9 1đ

 Ta được 603 và 693 chia hết cho 9 0,5đ

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các bài kiểm tra Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Đỗ Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs liên sơn
Tổ tự nhiên
Gv: đỗ thu hà
các đề kiểm tra toán lớp 6 học kì I
Năm học 2009 - 2010
Đề 1(15 phút)
Câu 1: Điền dấu * để đợc số 54* thoả mãn điều kiện :
a)Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 
Câu 2 : Điền dấu * để :
a) 5*8 chia hết cho 3 b) 6*3 chia hết cho 9
đáp án + biểu điểm đề 1:
Câu 1(5đ)
a) để 54* chia hết cho 2 thì * ={0;2;4;6;8} 2,5đ
b)để 54* chia hết cho 5 thì * = {0;5} 	2,5đ
Câu2(5đ)
5*8 chia hết cho 3 5 + * + 8 chia hết cho 3 1đ
 13 + * chia hết cho 3 suy ra * = 2; * = 5 1đ	
Ta được 528 và 558 chia hết cho 3. 0,5đ
 b) 6*3 chia hết cho 9 6 + * + 3 chia hết cho 9 	1đ
 suy ra 9 + * chia hết cho 9 suy ra * = 0; * = 9 1đ
 Ta được 603 và 693 chia hết cho 9	0,5đ
Đề 2(15 phút)
Câu 1 : Thay chữ vào dấu * để được số nguyên tố 5* ; 9*.
Câu 2 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp.
Câu
đúng
sai
a)Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
b) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
c)Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d)Mọi số nguyên tố đều không chia hết cho 2 ; 3; 5 ; 7.
đáp án + biểu điểm đề 2
Câu 1(6đ)
để 5* là số nguyên tố suy ra * = 3; * = 9 ta được 53 và 59 là số nguyên tố
để 9* là số nguyên tố suy ra * =7 ta được 97 là số nguyên tố
Câu 2 : mỗi ý đúng 1 điểm
a- đ; b- s; c -s; d- đ 
đề 3 (45 phút)
1.Ma trận đề kiểm tra
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điểm.Đường thẳng
1
 0,5
1
 0,5
Ba điểm thẳng hàng
1
 0,5 
1
 0,5
Đường thẳng đường đi qua hai điểm
1
 1,5
1
 1,5
Tia
1
 2
1
 2
Đoạn thẳng
1
 0,5
1
 0,5
Khi nào thì
AM +MB = AB
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
Trung điểm của đoạn thẳng
1
 1
1
 1,5
2
 2,5
Tổng
4
 2
4
 6
1
 2
9
 10
2. Đề bài:
 I.Phần trắc nghiệm:
 Câu1: Nhìn hình1 điền kí hiệu ẻ, ẽ thích hợp vào ô trống
 A □ m ; E □ m
 m
 m N . 
 . E . . . . . .
 A . M R N y A O B x (Hình1) (Hình2) (Hình3) 
Câu2: Xem hình2 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
 a, Điểm  nằm giữa hai điểm M và N.
 b, Hai diểm R và N nằm . đối với điểm M .
 Câu3: Điền vào chỗ trống:
 Nếu điểm M nằm giữa A và B thì .
Câu4: Xem hình3. Điền dấu ´ vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a, Hai tia Ox và Om đối nhau
b, Hai tia OB và Ox trùng nhau
c, Hai tia Ox và Oy đối nhau
d, Hai tia Ay và Ox trùng nhau
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu5: Hình2 có bao nhiêu đoạn thẳng.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
MA = MB
MA+MB = AB và MA = MB
AM+ MB = AB
MA = MB = y AB
II. Phần tự luận: 
 Câu7: Cho bốn điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Câu8: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy dùng thước thẳng và com pa để xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
Câu9: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng MB – MA = 5cm . Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB .
 C. Đáp và biểu điểm
 I.Phần trắc nghiệm
Câu1: 0,5 điểm Điền mỗi ý cho 0,25 diểm
 Câu2: 0,5 Điểm a, R cho 0,25 điểm
 b, Nằm cùng cho 0,25 điểm
 Câu3: 0,5 điểm MA+MB = AB
 Câu4: 2 điểm đáp án: Mỗi câu cho 0,5 điểm
 Câu a,d sai; câu b,c đúng
Câu5: 0,5 điểm đáp án C
 Câu6: 1 điểm đáp án B
 II. Phần tự luận:
Câu7: 1,5 điểm Vẽ đúng cho 1 điểm
 Có 6 đường thẳng cho 0,5 điểm
câu8: 1,5 điểm Vẽ đúng cho 1,5 điểm 
Câu9 : 2 điểm Mỗi ý đúng cho 1 điểm
 MA = 3 cm cho 1 điểm
 MB = 8 cm cho 1 điểm
đề kiểm tra học kì I toán lớp 6
Ma trận đề
đơn vị Kiến thức
Nhận biết
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
Tổng
Tập hợp
3
 0,5
3
 1,5
Thực hiện các phép tính
3
 1
3
 3
ƯCLN;BCNN
1
 1
1
 1
Số nguyên
1
 1,5
1
 1,5
Hình học
1
 1
2 
 1
3
 3
Tổng
5
 3,5
6
 6,5
11
 10
đề kiểm tra
Bài 1(1,5đ):cho các tập hợp A= {x €N / x€ƯC(18,30)}
 B = { x €N / x 2 , x 3 và 0<x<30}
a)viết các tập hợp trên bằng cách liệt kế các phần tử.
b) viết tập hợp giao của tập hợp A và B
bài 2(3đ) : thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
a)26:24.22
b)23.75+25.23+180
c)(27+65)+(346 – 27 – 65)
Bài 3(1,5đ) :Một lớp có 30 nam và 36 nữ .Cô giáo muốn chia thành các tổ sao cho ở mỗi tổ đều có số nam, số nữ như nhau.hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 4(3đ):
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
c) M có là trung điểm của AB không ?
bài 5(1đ) :có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0, nếu biết
x + /x/ = 0
x - /x/ = 0 
đáp án + biểu điểm
Bài 1(1,5đ):
a) A= {1;2;3;6} 0,5đ
 B = { 6;12;24}	0,5đ	
b) AB = {6}	0,5đ
bài 2 :3đ
26:24.22 = 26:24+2 0,25đ
 = 26:26 	0,25đ
 = 26-6 	0,25đ
 = 20=1 	0,25đ
 b) 23.75+25.23+180 = 23(75+25)+180
 = 23.100+180	0,25đ
 	= 230 + 180
	= 410	0,25đ
410 2 0,25đ
205 5	410 = 2.5.41	0,25đ
41 41
1
c)(27+65)+(346 – 27 – 65) = 27 +65 +346 – 27 – 65 0,25đ
	= 346	0,25đ
346 2	0,25đ	346 = 2.173	0,25đ
173 173 
 1
Bài 3(1,5đ)
Gọi số tổ là a .ta có 30a, 36a và a là lớn nhất. 0,5đ
Vậy a là ƯCLN(30,36)
ƯCLN(30,36) = 6	0,5đ
Suy ra a = 6
Số tổ chia được nhiều nhất là 6 tổ
Mỗi tổ có 30:6 = 5 (nam) và 36 : 6 = 6(nữ)	0,5đ
(có thể hs làm đơn giản :ƯCLN(30,36)= 6 suy ra Số tổ chia được nhiều nhất là 6 tổ mỗi tổ có 30:6 = 5 (nam) và 36 : 6 = 6(nữ) vẫn được điểm tối đa)
Bài 4(3đ)
có AB = 6cm trên AB lấy M ,AM = 3cm <6cm suy ra M năm giữa A và B (1đ)
có M nằm giữ A,B suy ra AM + MB = AB 0,5đ
 3 + MB = 6
 MB = 6 -3 = 3 cm 0,25đ
	MB = AM 0,25đ
c) có M nằm giữa A,B và AM = MB =3 = suy ra M là trung điểm của AB 1đ
bài 5: 
x + /x/ = 0 nên /x/ là số đối của x.vậy x < 0 0,5đ
x - /x/ = 0 nên /x/= x .vậy x > 0 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • doccac bai kiem tra hki.doc