Bồi dưỡng về Số học Lớp 6 - Chứng minh một số là số chính phương

Bồi dưỡng về Số học Lớp 6 - Chứng minh một số là số chính phương

Các bạn đã được giới thiệu các phương pháp chứng minh một số không phải là số chính phương trong

TTT2 số 9. Bài viết này, tôi muốn giới thiệu với các bạn bài toán chứng minh một số là số chính phương.

Phương pháp 1 : Dựa vào định nghĩa.

Ta biết rằng, số chính phương là bình phương của một số tự nhiên. Dựa vào định nghĩa này, ta có thể

 định hướng giải quyết các bài toán.

Bài toán 1 : Chứng minh : Với mọi số tự nhiên n thì

an = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Lời giải : Ta có :

an = n(n + 1) (n + 2) (n + 3) + 1

= (n2 + 3n) (n2 + 3n + 2) + 1

= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Với n là số tự nhiên thì n2 + 3n + 1 cũng là số tự nhiên, theo định nghĩa, an là số chính phương.

Bài toán 2 : Chứng minh số :

là số chính phương.

Lời giải :

Ta có :

Vậy : là số chính phương.

Phương pháp 2 : Dựa vào tính chất đặc biệt.

Ta có thể chứng minh một tính chất rất đặc biệt : “Nếu a, b là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau và a.b là một số chính phương thì a và b đều là các số chính phương”.

Bài toán 3 : Chứng minh rằng : Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 3m2 + m = 4n2 + n

 thì m - n và 4m + 4n + 1 đều là số chính phương.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng về Số học Lớp 6 - Chứng minh một số là số chính phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỨNG MINH MỘT SỐ
LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Các bạn đã được giới thiệu các phương pháp chứng minh một số không phải là số chính phương trong 
TTT2 số 9. Bài viết này, tôi muốn giới thiệu với các bạn bài toán chứng minh một số là số chính phương. 
Phương pháp 1 : Dựa vào định nghĩa. 
Ta biết rằng, số chính phương là bình phương của một số tự nhiên. Dựa vào định nghĩa này, ta có thể
 định hướng giải quyết các bài toán. 
Bài toán 1 : Chứng minh : Với mọi số tự nhiên n thì 
an = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương. 
Lời giải : Ta có :
an = n(n + 1) (n + 2) (n + 3) + 1 
= (n2 + 3n) (n2 + 3n + 2) + 1 
= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1
= (n2 + 3n + 1)2
Với n là số tự nhiên thì n2 + 3n + 1 cũng là số tự nhiên, theo định nghĩa, an là số chính phương. 
Bài toán 2 : Chứng minh số : 
là số chính phương. 
Lời giải :
Ta có : 
Vậy : là số chính phương. 
Phương pháp 2 : Dựa vào tính chất đặc biệt. 
Ta có thể chứng minh một tính chất rất đặc biệt : “Nếu a, b là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau và a.b là một số chính phương thì a và b đều là các số chính phương”.
Bài toán 3 : Chứng minh rằng : Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 3m2 + m = 4n2 + n
 thì m - n và 4m + 4n + 1 đều là số chính phương.
Lời giải :
Ta có : 3m2 + m = 4n2 + n 
tương đương với 4(m2 - n2) + (m - n) = m2 
hay là (m - n)(4m + 4n + 1) = m2 (*) 
Gọi d là ước chung lớn nhất của m - n và 4m + 4n + 1 thì (4m + 4n + 1) + 4(m - n) chia hết cho d 
=> 8m + 1 chí hết cho d. 
Mặt khác, từ (*) ta có : m2 chia hết cho d2 => m chia hết cho d. 
Từ 8m + 1 chia hết cho d và m chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d => d = 1. 
Vậy m - n và 4m + 4n + 1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn (*) 
nên chúng đều là các số chính phương. Cuối cùng xin gửi tới các bạn một số bài toán thú vị 
về số chính phương :
1) Chứng minh các số sau đây là số chính phương : 
2) Cho các số nguyên dương a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn : 1/a + 1/b = 1/c. 
Hãy cho biết a + b có là số chính phương hay không ? 
3) Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n thì 3n + 4 không là số chính phương. 
4) Tìm số tự nhiên n để n2 + 2n + 2004 là số chính phương.
5) Chứng minh : Nếu : và n là hai số tự nhiên thì a là số chính phương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de so chinh phuong(3).doc