Bồi dưỡng học sinh giỏi môn: Ngữ văn 6

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn: Ngữ văn 6

 Văn bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN - Nắm được định nghĩa truyền thuyết .

- Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện .

- Chỉ ra được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT. - Nắm được khái niệm về từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt

- Các kiểu cấu tạo của từ.

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. -Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết ; Hình thành sơ đồ các khái niệm, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt

Văn bản :THÁNH GIÓNG - Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng

- Kể lại được truyện.

 

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn: Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Båi d­ìng häc sinh giái 
 M«n:ng÷ v¨n 6
TuÇn/Th¸ng.
TiÕt
Tªn bµi d¹y.
Träng t©m kiÕn thøc.
1
 Văn bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN
- Nắm được định nghĩa truyền thuyết .
- Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện .
- Chỉ ra được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện 
2
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT.
- Nắm được khái niệm về từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt 
- Các kiểu cấu tạo của từ.
3
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.
-Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết ; Hình thành sơ đồ các khái niệm, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt
4
Văn bản :THÁNH GIÓNG
- Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng 
- Kể lại được truyện.
5
TỪ MƯỢN
- Hiểu được thế nào là từ mượn 
- Biết sử dụng từ mượn hợp lý trong khi nói và viết.
6
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ.
- Nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự 
- Có khái niệm sơ lược về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu phân tích các sự việc trong tự sự.
7
 Văn bản: SƠN TINH, THUỶ TINH
- Nắm được nội dung truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh .
- Hiểu và nắm được ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh,Thủy Tinh. Những nét nghệ thuật trong truyện 
- Kể lại được truyện
8
NGHĨA
CỦA TỪ
- Nắm được khái niệm nghĩa của từ 
- Nắm được 1 cách giải thích nghĩa của tư ø
- Vận dụng kiến thức vào bài tập.
9
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- Nắm được ý nghĩa của sự việc và NV trong văn tự sự 
- Biết vận dụng vào trong kể chuyện
10
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
- Nắm được thế nào là chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự .
- Tập viết mờ bài cho bài văn tự sự.
11
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự
- Cách làm bài văn tự sự
- Thế nào là dàn ý , lập dàn ý . viết theo bố cục của bài văn tự sự
12
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA
CỦA TỪ
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Phân biệt được nghĩa gốc , nghĩa chuyển
13
LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
- Nắm được đặc điểm của lời văn kể người , kể việc
- Chủ đề và liên kết trong đoạn văn
14
 Văn bản: THẠCH SANH
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ .
- Kể lại được truyện
15
16
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
- Có ý thức tránh mắc lỗi, biết cách chữa lỗi 
- Nhận ra được lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm .
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số điểm của nhân vật thông minh trong truyện 
- Kể lại được truyện
17
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(TT)
18
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số điểm của nhân vật thông minh trong truyện 
- Kể lại được truyện.
19
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(TT)
- Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ .
- Có ý thức tránh mắc lỗi và dùng từ chính xác.
20
LUYỆN NÓI, KỂ CHUYỆN
- Tập cho HS luyện nói , là, quen với việc phát biểu trước tập thể .
- Biết lập dàn bài kể chuyện một cách chân thật.
21
Văn bản: CÂY BÚT THẦN
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ TQ Cây Bút Thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện .
- Kể lại được truyện.
22
DANH TỪ
- Nắm được kỹ hơn về khái niệm danh từ 
- Đặc điểm của danh từ 
- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
23
NGÔI KỂ
VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể , lời kể trong văn tự sự .
- Biết lựa chọn ngôi kể thích hợp 
- Phân biệt được sự khác nhau về ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
24
THỨ TỰ KỂTRONG VĂN TỰ SỰ
- HS thấy được văn bản tự sự có thể kể xuôi hoặc kể ngược .
- Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể xuôi và kể ngược.
25
DANH TỪ
( tiếp theo
- Nắm được đặc điểm của nhóm danh từ riêng và danh từ chung .
- Cách viết hoa danh từ riêng.
26
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
- Biết lập dàn bài cho bài văn KChuyện theo đề bài .
- Biết kể theo dàn bài , không kể theo bài viết có sẵn hay học thuộc lòng.
27
CỤM DANH TỪ
Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
Cấu tạo Cụm Danh Từ:Phần trung tâm,phần trước,phần sau.
Phần trước chủ yếu là từ loại gì?phần sau là từ loại gì?dể tạo thành cụm danh từ.
28
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
-HS hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự . Thấy rõ vai trò , đặc điểm của lời văn tự sự.
29
SỐ TỪ VÀ 
LƯỢNG TỪ
-Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ . Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng .
Hiểu khái niệm lượng từ , 2 nhóm lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể , chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
30
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
-Truyện tưởng tượng là truyện do người kể nghĩ ra , không có sẵn trong thực tế hay sách vở . Tuy nhiên tưởng tượng vẫn có cơ sở thực tế .
31
CHỈ TỪ
-Nắm được ý nghĩa, công dụng của chỉ từ.
32
ĐỘNG TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
-Phân loại động từ.
-Cấu tạo của cụm động từ.
33
Văn bản:
MẸ HIỀN DẠY CON
-Nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của truyện.
34
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Mô hình cụm tính từ
35
Văn bản:
 THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG
-Nội dung, ý nghĩa của truyện.
36
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện
- Những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.
37
PHÓ TỪ
- Nắm được khái niệm phó từ
- Hiểu và nhớ được khái niệm phó từ, các loại ý nghĩa chính của phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
38
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
- Nắm được những đặc điểm chung nhất về văn miêu tả.
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Hiểu được trong tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả.
39
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau
- Nắm được nghệ thuật miêu tả sông nước của tác giả .
40
SO SÁNH
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh, tiến đến so sánh hay.
41
QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc và viết văn miêu tả .
42
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước những thành công hay tài năng của người khác.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước những thành công hay tài năng của người khác
43
LUYỆN NÓI QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. Giúp HS biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể 
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
44
VUỢT THÁC.
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao dộng được miêu tả trong bài
- Nắm được nghệ thuật phới hợp miêu tả thiên nhiên và lao động của con người
45
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH .
- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của đoạn, bài văn tả cảnh 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày những điều quan sát một cách hợp lý .
46
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởngcủa truyện, phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ
- Nắm được cách thể hiện tư tưởng tình cảm của nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ 
47
NHÂN HOÁ.
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá, nắm được tác dụng của nhân hoá 
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết .
48
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI.
- Nắm được cách tả người và bố cục, hình thức của một đoạn văn tả người .
- Luyện tập kĩ năng quan sát, lựa chọn , trình bày một cách hợp lý .
49
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ.
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ 
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, kết hợp miêu tả kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng.
50
ẨN DỤ.
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ trong thơ văn 
- Biết phân tích cáy hay và tính độc đáo của ẩn dụ.
51
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ.
- Nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn văn hay bài văn miêu tả 
- Luyện tập khả năng trình bày miệng những điều quan sát
52
LƯỢM.
-Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm , ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật .
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc . 
53
HOÁN DỤ.
- Nắm được khái niệm hoán dụ. Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ.
54
CÔ TÔ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô 
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả
55
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU.
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu 
- Đặt câu đầy đủ các thành phần .
56
CÂY TRE VIỆT NAM.
- Cảm nhận được giá trị vẻ đẹp của cây tre , biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam .
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật , hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, nhịp điệu phong phú .
57
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN.
-Nắm được khái niệm và tác dụng của câu trần thuật đơn.
58
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ ”.
- Nắm được và biết đặt câu trần thuật đơn có từ “ Là ”.
- Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình thức.
59
LAO XAO.
-Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
Thấy được nghệ thuật quan sát, miêu tả sinh động của tác giả.
60
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ.
- Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn không có từ LÀ .Hiểu câu trần thuật đơn không có từ LÀ .
61
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ.
- Hiểu được thế nào là câu sai về Chủ ngữ và Vị ngữ 
- Tự phát hiện ra câu sai về chủ ngữ – vị ngữ, có ý thức nói, viết đúng .
62
CẦU 
LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ.
-Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó
-Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hương , đất nước, đối với các di tích lịch sử 
- Thấy được vị trí và tác dụng của nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài kí
63
VIẾT ĐƠN.
-Hiểu các tình huống viết đơn : Khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì ? 
Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn .
64
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.
- Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã đặt ra một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay là bảo vệ môi trường. 
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn.
65
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ- VỊ NGỮ (tiếp theo)
-Nhận ra và biết cách khắc phục các lỗi đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và phản ánh không đúng mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận câu.
66
ĐỘNG PHONG NHA.
Hình dung được vẻ đẹp kì ảo của động Phong Nha và hiểu được vị trí của nó trong cuộc sống Việt Nam hôm nay và mãi mãi về sau. Từ đó có ý thức tham gia bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước.
67
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
-Hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc : dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
-Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc trong bài viết của mình và người khác.
68
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY.
-Nắm được công dụng của dấu phẩy. Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong HSG Van 6.doc