CÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 97
Kiểm tra Văn
Họ và tên.điểm.
A . Đề bài :
Phần I :Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
*Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất
1,Ba truyện “ Bài học đường đời đầu tiên”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ?
A. Ngôi thứ 3, thứ tự kể thời gian.
B. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc.
C.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian sự việc.
D. Ngôi kể thứ 3, nhân hoá
2. Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn là gì?
A. Không bao giờ nên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời .
B. Không thể hèn nhát,run sợ trước kẻ mạnh hơn mình .
C.Không nên ích kỉ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ .
D.Ở đời có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình .
3. Người anh trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” đã gọi em gái mình – cô bé Kiều Phương là mèo,đó là cách nói gì?
A.Nhân hoá C. Ẩn dụ
B.So sánh D.So sánh và ẩn dụ
4. Ai là nhân vật chính trong truyện buổi học cuối cùng ?
A. Chú bé Phrăng C. Chú bé Phrăng và thầy Hamen
B. Thầy Hamen D.Nước Pháp
Các đề kiểm tra 1 tiết Tiết 97 Kiểm tra Văn Họ và tên..........................................................điểm............ A . Đề bài : Phần I :Trắc nghiệm: ( 2 điểm) *Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất 1,Ba truyện “ Bài học đường đời đầu tiên”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ? A. Ngôi thứ 3, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc. C.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian sự việc. D. Ngôi kể thứ 3, nhân hoá 2. Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn là gì? A. Không bao giờ nên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời . B. Không thể hèn nhát,run sợ trước kẻ mạnh hơn mình . C.Không nên ích kỉ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ . D.ở đời có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình . 3. Người anh trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” đã gọi em gái mình – cô bé Kiều Phương là mèo,đó là cách nói gì ? A.Nhân hoá C. ẩn dụ B.So sánh D.So sánh và ẩn dụ 4. Ai là nhân vật chính trong truyện buổi học cuối cùng ? A. Chú bé Phrăng C. Chú bé Phrăng và thầy Hamen B. Thầy Hamen D.Nước Pháp Phần II. Tự luận : ( 8 điểm) Câu 1.Chép thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ”Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên. Câu 2.Viết một bài văn ngắn tả một cảnh đẹp của quê hương em. B, Đáp án và biểu điểm : Phần I: Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm 1- C ; 2- D ; 3- C; 4- A. Phần II. Tự luận Câu 1.Chép đầy đủ chính xác đoạn thơ.(1 điểm) - Nêu cảm nhận.( 2 điểm) + Bác Hồ như một người cha hiền từ ,chăm sóc đàn con một cách ân cần chu đáo. + Nêu những biểu hiện của tình yêu thương,sự chăm sóc. Câu 2. (5 điểm) + Yêu cầu - Tả lại một trong những cảnh đẹp ở quê hương em . Chẳng hạn :Con đường làng, con đê làng, ao làng, đình, chùa làng, đầm sen đầu lànghoặc đường, ngõ phố, chợ gần nhà, hàng cây bàng, sấu -Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hương . - Có sử dụng các phép so sánh , nhân hoá, ẩn dụ/. ******************************************** Tuần 29 Tiết 115 Kiểm tra 1 tiết(Tiếng Việt) Họ và tên..........................................................điểm............ A/ Đề bài: I/Trắc nghiệm: (2 đ) Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng: Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Cây dừa sải tay bơi. B.Cỏ gà rung tai C.Kiến hành quân đầy đờng D.Bố em đi cày về Câu 2: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A.Người cha mái tóc bạc B.Bóng Bác cao lồng lộng C.Bác vẫn ngồi đinh ninh D.Chú cứ việc ngủ ngon Câu 3: Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.” A.Chỉ người lao động B.Chỉ công việc lao động C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. Câu 4. Câu “Thuyền chúng tôi xuôi về Năm Căn” là : A. Câu trần thuật đơn C. Câu hỏi B. Câu trần thuật đơn có từ “là” D. Câu cảm II/Tự luận: (8 đ) Câu 1: (2 đ) Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong câu thơ sau : “ Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường” Câu 2 (6 đ) Viết đoạn văn tả cảnh sân trường giờ ra chơi,trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ vừa học B/Đáp án-biểu điểm I/Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A II/Tự luận: (8 đ) Câu 1: (2 đ) -Tác giả sử dụng phép nhân hoá : các sự vật (ông trời,cây mía )con vật(kiến) có đặc điểm,việc làm như con người để miêu tả một cách sinh động cảnh vật thiên nhiên trớc cơn mưa rào ở làng quê Câu 2: -Viết được đoạn văn theo yêu cầu khoảng 7-10 dòng ,viết đúng chủ đề đã cho, sử dụng từ 2 biện pháp nghệ thuật tu từ trở lên (5 đ) -Viết đúng chính tả,câu văn mạch lạc (1 đ) ************************************************************ Các đề Tập làm văn Bài số 4 : Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà Đề bài: Hãy tả lại cánh đồng lúa quê em vào mùa gặt Thể loại : tả cảnh Đối tượng : Cỏnh đồng lỳa vào mựa gặt *Dàn ý chung a/Mở bài :-Giới thiệu cảnh được tả b/Thân bài: -Miêu tả cánh đồng theo vị trí quan sát:từ xa đến gần,từ bao quát đến cụ thể -Tả cánh đồng lúa(màu sắc,đặc điểm) -Tả người gặt c/Kết bài: -Cảm nghĩ chung của em về mùa vàng c. biểu điểm: a) Nội dung:Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn MT. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người tả có thể bộc lộ. Không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu. Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn MT cảnh. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả. Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn MT, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều. Điểm 1, 0: Có nội dung bài, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. b) Hình thức: Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn. ************************************* Tiết 105,106 Viết bài Tập làm văn tả người I. Đề bài : Em hãy miêu tả lại mẹ của em . II. Yêu cầu cụ thể : Thể loại : Tả người Đối tượng : Người mẹ kính yêu Nội dung cần đạt Mở bài : + Giới thiệu mẹ của mình 2.Thân bài : + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục + Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích . 3.Kết bài : + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ Hình thức : - Viết đúng thể lọai - Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu . - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt trong sáng - Không mắc lỗi chính tả ********************************************** Tiết 121,122 Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo I / Đề bài : Từ bài thơ “ Mưa “ của Trần Đăng Khoa , hãy tả trận mưa rào đầu mùa hạ trên quê hương em . Yêu cầu cụ thể : 1.Mở bài : Giới thiệu cơn mưa rào đầu mùa hạ ở quê em ( Buổi sáng hay buổi chiều ) 2.Thận bài : Miêu tả cụ thể trận mưa Khái quát Khung cảnh chung : Bầu trời cảnh vật + Cảnh trước trận mưa : Bầu trời cảnh vật cây cối , con người + Cảnh trong cơn mưa : - Bầu trời , gió Nước mưa , mọi vật Con người 3.Kết bài : Cảm nhận của em về trận mưa đó . II / Cách cho điểm : Nội dung : 8 điểm - Hình thức : 2 điểm + Mở bài : 1 điểm + Thân bài : 6 điểm + Kết bài : 1 điểm Yêu cầu nội dung : Chọn những nét tiêu biểu , hình ảnh đặc sắc , độc đáo , làm nổi bật cảnh trận mưa . Sắp xếp theo trình tự hợp lý . Hình thức : Đúng thể loại : miêu tả , tưởng tượng – so sánh – nhận xét Căn cứ vào bài viết của hs cho điểm cho phù hợp . ************************************** Các đề kiểm tra 15 phút Đề 1: Đề bài Cõu 1. (6 đ): Chộp hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu .Em cú suy nghĩ gỡ về hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm trong bài thơ Cõu 2 / Em cảm nhận như thế nào về thiờn nhiờn và con người lao động được miờu tả trong văn bản Vượt thỏc của Vừ Quảng.(4đ) ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6-HKII. Cõu 1. (2đ) Chộp đầy đủ, chớnh xỏc hai khổ thơ Ngày Huế đổ mỏu Chỳ Hà Nội về Tỡnh cờ chỳ chỏu Gặp nhau hàng bố Chỳ bộ loắt choắt Cỏi sắc xinh xinh Cỏi chõn thoăn thoắt Cỏi đầu nghờnh nghờnh Nờu được cảm nhận về Lượm với cỏc ý chớnhL4 đ) Hồn nhiờn, yờu cuộc sống Gan dạ, dũng cảm Thớch làm cỏch mạng Hỡnh ảnh đẹp của thiếu nhi Việt Nam, Lượm sống mói trong lũng mọi người. Trỡnh bày tốt, cú cảm xỳc và đảm bảo cỏc ý trờn cho điểm tối đa. Ngoài ra tuỳ bài làm của HS giỏo viờn ghi điểm phự hợp. Cõu 2/ Trả lời được : Bài văn miờu tả cảnh vượt thỏc của con thuyền trờn sụng Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hựng dũng và sức mạnh của con người lao động trờn nền cảnh thiờn nhiờn rộng lớn, hựng vĩ.(4 đ) ************************************************ Đề 2: Đề bài Cõu 1: (6 đ) a/ Thế nào là nhõn hoỏ ? b/ Cú những kiểu nhõn hoỏ nào thường gặp ? c/ Đặt 2 cõu văn cú dựng phộp nhõn hoỏ. Cõu 2: Xỏc định phộp tu từ cú sử dụng trong cỏc cõu thơ sau: 4đ a/ Một tay lỏi chiếc đũ ngang Bến sụng Nhật Lệ quõn sang đờm ngày (Tố Hữu) b/ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng (Nguyễn Khoa Điềm) B.Đáp án : Cõu 1: a/ Nờu đỳng ghi nhớ SGK/57 1,5đ b/ Nờu đỳng ghi nhớ SGK/58 1,5đ c/ Đặt được cõu cú dựng phộp nhõn hoỏ 3đ Cõu 2: a/ Hoỏn dụ 2đ b/ Ẩn dụ 2đ *************************************************************
Tài liệu đính kèm: