CÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 28
Kiểm tra 1 tiết(Văn)
Họ và tên.điểm.
A. Đề bài:
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dành cho đoạn văn sau:
Đoạn văn: “Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ,đùng đùng nổi dậy, đem quân đuổi theo đòi đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng ,nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
1,Đoạn văn trên trích trong VB nào ?
A. Con Rồng, cháu Tiên . C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
B.Thánh gióng D.Sọ Dừa
2, Đoạn văn trên thuộc thể loại nào?
A.Cổ tích C. Truyện cười
B.Truyền thuyết D.Ngụ ngôn
3, Đoạn văn trên trình bày nội dung gì?
A.Vua Hùng kén rể C. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
B.Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn D.Cuộc giao tranh giữa ST,TT
4, Phương thức biểu đạt của đoạn văn là:
A.Miêu tả C.Biểu cảm
B. Tự sự D.Nghị luận
5, Câu chủ đề là câu nào?
A.Câu 1 B .Câu 2
C.Câu 3 D.Khụng cú cõu nào
6, Đoạn văn trên gồm mấy sự việc chính ?
A.4 sự việc C.3 sự việc
B. 2 sự việc D. 1 sự việc
Các đề kiểm tra 1 tiết Tiết 28 Kiểm tra 1 tiết(Văn) Họ và tên..........................................................điểm............ A. Đề bài: I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cỏc cõu trả lời đỳng cho mỗi cõu hỏi dành cho đoạn văn sau: Đoạn văn: “Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ,đùng đùng nổi dậy, đem quân đuổi theo đòi đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng ,nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 1,Đoạn văn trên trích trong VB nào ? A. Con Rồng, cháu Tiên . C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B.Thánh gióng D.Sọ dừa 2, Đoạn văn trên thuộc thể loại nào? a.cổ tích c. truyện cười b.truyền thuyết d.ngụ ngôn 3, Đoạn văn trên trình bày nội dung gì? A.Vua Hùng kén rể C. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh B.Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn D.Cuộc giao tranh giữa ST,TT 4, Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: a.miêu tả C.Biểu cảm B. Tự sự D.Nghị luận 5, Câu chủ đề là câu nào? A.Câu 1 B .Câu 2 C.Câu 3 D.Khụng cú cõu nào 6, Đoạn văn trên gồm mấy sự việc chính ? A.4 sự việc C.3 sự việc B. 2 sự việc D. 1 sự việc 7, Các hoạt động của nhân vật được kể theo trình tự nào? A. Sau – trước B. Trước – sau C.Trước sau cùng nhau D.Không theo thứ tự nào. 8,Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác ? A. Khổ thần B. Ân thần C. Phúc thần D.Thần Tản Viên II.Tự luận: ( 8 điểm) Cõu 1(2 đ): Thế nào là truyền thuyết? Kể tờn cỏc truyền thuyết vừa học? Cõu 2 (6 đ) :Hãy viết một đoạn văn từ 15-20 dòng kể lại một chiến công của Thạch Sanh mà em thích. B.Đỏp ỏn * Yêu cầu về bài làm của học sinh cần đạt. 1. Phần trắc nghiệm:(2 đ) Khoanh trũn chữ cỏi trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng.Mỗi cõu đỳng được 0,25 đ) Cõu 1. Đỏp ỏn C Cõu 5. Đỏp ỏn A Cõu 2. Đỏp ỏn B Cõu 6. Đỏp ỏn A Cõu 3. Đỏp ỏn C Cõu 7. Đỏp ỏn A Cõu 4. Đỏp ỏn B Cõu 8. Đỏp ỏn D 2. Tự luận:(8 đ) C õu 1: (2 đ) -Trả lời đỳng khỏi niệm truyền thuyết :1,5 đ) -Kể tờn 5 truyện vừa học (0,5 đ) C õu 2(6 đ) - Xỏc định đỳng thể loại. - Chọn ngụi kể thớch hợp. - Lựa chọn chieỏn coõng maứ em thớch, keồ baống lụứi vaờn cuỷa mỡnh. - Hình thức: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết(Tiếng Việt) Họ và tên..........................................................điểm............ A/ Đề bài: I. Trắc nghiệm: (2 đ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ) Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi,dựng thành luỹ đất,ngăn chặn dòng nước lũ.Nước sông dâng lên bao nhiêu,đồi núi cao lên bấy nhiêu.Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt .Thần nước đành rút quân. Câu 1:Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy? A.Nao núng C.Vững vàng B.Rút quân D.Ròng rã Câu 2:Từ ‘nao núng”được giải nghĩa như thế nào? A.Sự buồn bã làm não lòng người. C.Sự bình tĩnh,tự tin. B.Y chí kiên định. D.Lung lay,không vững lòng tin Câu 3:Từ nào sau đây không phải danh từ? A.Sơn Tinh C. Đánh nhau B.Thuỷ Tinh D. Luỹ đất Câu 4:Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A.Vững vàng C. Đồi núi B.Thuỷ Tinh D. Phép lạ II. Tự luận (8đ) Câu 1:(3đ) Danh tửứ laứ gỡ ? coự maỏy loaùi danh tửứ ? cho vớ duù? Câu 2:(5đ)Viết một đoạn văn từ 7->8 câu kể lại việc chống lũ lụt ở địa phương mà em được chứng kiến từ thực tế hoặc qua ti vi trong đó có sử dụng từ 2 danh từ ,cụm danh từ trở lên B/ Đỏp ỏn- Biểu điểm. I/ Trắc nghiệm: Cõu 1: Phương ỏn B(0,5 ủ) Cõu 3: Phương ỏn C (0,5 ủ)đ Cõu 2: Phương ỏn D (0,5 ủ) Cõu 4: Phương ỏn C (0,5 ủ) II/ Tự luận: Caõu 1. Traỷ lụứi ủửụùc 3 yự + Danh tửứ: ..(1 ủ) + Coự 2 loaùi danh tửứ: ..(1ủ) + Lấy ủược 2 vớ dụ.(1 đ) Cõu 2. Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn tửứ 7->8 caõu coự sửỷ duùng danh tửứ , cuùm danh tửứ .(5 ủ) ************************************************************ Các đề Tập làm văn Tiết 17,18 : Viết bài tập làm văn số 1 a. đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em. b. dàn bài: Tuỳ học sinh có thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích. Tuy nhiên cần có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Có thể tham khoa khảo dàn ý sau: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất. 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ... - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần... - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng... - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai... - LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuôi con một mình... - LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng... - Con trưởng của ÂC lên làm vua... giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. Kết bài. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguồn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng. c. biểu điểm: a) Nội dung:Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ. Không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu. Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả. Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều. Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. b) Hình thức: Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn. ************************************* Tiết 37,38 Viết bài Tập làm văn số 2 Đề bài: Kể về một thày giỏo hay cụ giỏo mà em quớ mến. 1/ Cần đọc kỹ đề và xỏc định: + Thể loại : kể chuyện +Yêu cầu : - Kể về thầy(cô) - Em quí mến - Bài viết phải cú bố cục rừ ràng, cụ thể. - Biết chọn đỳng đối tượng kể, cõu chuyện phải cú ý nghĩa. -Chọn ngụi kể: thứ nhất. 2/ Lập dàn ý: - Mở bài : Giới thiệu chung về thầy (cô) mà em định kể. - thân bài :- Tả hình dáng,tính tình của cô + Kể về lời nói cử chỉ,việc làm + Những cử chỉ của cô dành cho em và các bạn,kỷ niệm mà em nhớ mãi. + Suy nghĩ của em về những tình cảm đó. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cô, tình thầy trò ************************************** Tiết 49,50 Viết bài Tập làm văn số 3 Đề bài. Hãy kể về những đổi mới ở Thanh Lương quê em. 1/Yêu cầu: - Đọc kỹ đề,thực hiện 4 bước làm bài/ - Dựa vào dàn bài đã lập để viết - Lời văn phải mạch lạc bố cục rõ ràng - Chọn ngôi kể phù hợp 2, Lập dàn ý. a. Mở bài : Giới thiệu chung về quê hương. b.Thân bài : - Đổi mới về con đường - Đổi mới về nhà cửa - Đổi mới về con người - phương tiện ,cuộc sống c.Kết bài:Cảm nghĩ của em về quê hương ************************************** Các đề kiểm tra 15 phút Đề 1: A. Đề bài Câu 1:(4 đ)Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho đúng : A-Thể loại B-Tên văn bản a.Cổ tích 1.Con Rồng,cháu Tiên;Bánh chưng,bánh giầy b.Truyền thuyết 2.Treo biển;Lợn cười,áo mới c.Ngụ ngôn 3.Thạch Sanh;Cây bút thần d.Truyện cười 4.Êch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi Câu 2:(6 đ) Kể lại tóm tắt truyện Thánh Gióng B.Đáp án : Câu 1: Nối đúng các thông tin (mỗi dòng đúng được 1 đ) a-3; b-1; c-4; d-2 Câu 2: Tóm tắt theo yêu cầu (6 đ) Đề 2: Đề bài Câu 1: (4 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng a.Trong các từ sau,từ nào là động từ? A.Con chim C.Xanh ngắt B. Líu lo D.Trườn b. Trong câu : “Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi”có mấy cụm động từ ? A.Một cụm C.Ba cụm B.Hai cụm D.Bốn cụm Câu 2:(6 đ) Hoàn thiện khái niệm sau: Danh từ là.. Lấy 1 ví dụ về danh từ ,phát triển thành cụm danh từ B.Đáp án : Câu 1: a.D (2 Đ) b.C (2 Đ) Câu 2 :(6 đ) -Điền đúng khái niệm danh từ (3 đ) -Lấy ví dụ về danh từ,đặt cụm danh từ (3 đ) *************************************************************
Tài liệu đính kèm: