Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 12 - Huỳnh Thị Điền

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 12 - Huỳnh Thị Điền

B1: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu chung.

*MT:Giới thiệu vài nét về một số truyền thuyết sẽ được học.

 H: Truyền thuyết là gì? Truyện CRCT có ý nghĩa như thế nào? Tại sao nhân dân ta lại tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay giúp ta hiểu về điều đó.

- Gọi HS đọc chú thích dấu (*), cho HS thảo luận và trả lời khái niệm.

H: Truyền thuyết là gì?- HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, chốt lại 3 ý đã ghi ở bảng phụ.

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, yêu cầu đọc to, rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kỳ, tưởng tượng, thể hiện rõ giọng đọc của các nhân vật.

- GV đọc mẫu- Gọi HS đọc(3 HS- 3 đoạn)- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc của HS.

- Gọi 1 HS kể tóm tắt văn bản- GV nhận xét, kể mẫu.

- Kiểm tra việc hiểu chú thích của HS ở các chú thích 1,3, 4,5,7.

 B2: Hướng dẫn HS đọc -hiểu văn bản.

 *MT:Nhận ra những sự việc chính của truyện, một số chi tiết kì ảo tưởng tượng của truyện.

H: Truyện kể về những ai và kể về sự việc gì?

+ Truyện kể về LLQ nòi rồng kết duyên với Âu Cơ dòng Tiên sinh ra cái bọc trăm trứng nở thành trăm con, từ đó có dân tộc VN.

- Gọi HS đọc đoạn từ đầu “. Long Trang”

H: Hình ảnh LLQ có nét nào lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ?

HS trả lời- GV theo dõi, nhận xét cách trả lời của HS theo định hướng: nguồn gốc, hình dáng, sức khoẻ, tài năng, việc làm.

H: Hình ảnh bà Âu Cơ có những nét nào kỳ lạ, đẹp đẽ?

(Nguồn gốc, nhan sắc, phong cách)

H: Hôn nhân giữa LLQ và Âu Cơ có những gì kỳ lạ?

(Kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con người, thiên nhiên, sông núi).

H: Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kỳ lạ?

H: Em có nhận xét gì về chi tiết “Cái bọc trăm trứng.như thần”?

+ Chi tiết lạ mang tính hoang đường nhưng thú vị và giàu ý nghĩa.

- Cho HS giải thích từ “đồng bào” tích hợp Tiếng Việt.

H:Theo truyện thỡ người VN chỳng ta là con chỏu của ai?

H: Em hiểu thế nào về chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

- GV ghi bảng phụ 3 ý chính về vai trò của chi tiết tưởng tượng.

H: Em có nhận xét gì về tài năng của LLQ và những việc làm của LLQ trong sự nghiệp mở nước như thế nào?

(GV liên hệ đến thời kỳ mà LLQ và Âu Cơ sống: mới khai thiên, lập địa mà đã có những con người biết quan tâm đến người khác).

HS trả lời- HS khác bổ sung- GV nhận xét, bổ sung chốt ý.

- Cho HS xem kênh hình trong SGK, tranh ảnh .

H: Bức tranh này minh hoạ cho nội dung gì? Đoạn truyện nào trong văn bản? Tại sao có cuộc chia tay này? Điều này có ý nghĩa gì?

B3: GV tổng kết- nêu ý nghĩa truyện- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

*MT:Thấy được giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của vb.

*Hoạt động nhóm: Nêu vài nét về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện CRCT.

- HS thảo luận, nêu ý nghĩa - GV bổ sung

- Cho HS xem tranh ảnh đền Hùng- GV nhắc lại câu nói của Bác “ Các vua Hùng.giữ lấy nước”

- GV tích hợp với TLV: Để làm nên 1 câu chuyện cần có nhân vật và sự việc- Đó là văn tự sự;

*Tích hợp tư tưởng HCM về chủ đề đoàn kết, tự hào dân tộc.

 B4: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.

 

doc 25 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 12 - Huỳnh Thị Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 1
 Tiết : 1
Hướng dẫn đọc thêm văn bản:
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
S:
G:
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:- Biết được thế nào là truyền thuyết. 
-NV, SK, cốt truyện trong tp thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
-Bóng dáng lịch sử thời kì đầu dựng nước của dt ta trong tp vhdg thời dựng nước.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện.
-Nhận ra những sự việc chính của truyện.
-Nhận ra một số chi tiết kì ảo tưởng tượng của truyện.
3.Thái độ:-Tán thành với nội dung ý nghĩa của truyện giải thích nguồn gốc dân tộc, niềm tự hào về nguồn gốc Rồng Tiên, đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em..
 - Đây là vấn đề mà Bác Hồ luôn đề cao, ca ngợi. .
B. Chuẩn bị:- GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN; Chuẩn bị kỹ bài dạy, tranh ảnh về LLQ và Âu Cơ, tranh ảnh Đền Hùng, bảng phụ.
 -HS: SGK, Vở ghi chộp; Vở soạn; Đọc và soạn bài; Bảng phụ hđ nhúm.-Vẽ tranh
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
HĐ1: Bài cũ: Sự chuẩn bị bài của HS.
HĐ2:Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chương trình. Một số quy định trong việc học bộ môn.
HĐ3:Bài học:
B1: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu chung.
*MT:Giới thiệu vài nét về một số truyền thuyết sẽ được học. 
 H: Truyền thuyết là gì? Truyện CRCT có ý nghĩa như thế nào? Tại sao nhân dân ta lại tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay giúp ta hiểu về điều đó.
- Gọi HS đọc chú thích dấu (*), cho HS thảo luận và trả lời khái niệm.
H: Truyền thuyết là gì?- HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, chốt lại 3 ý đã ghi ở bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, yêu cầu đọc to, rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kỳ, tưởng tượng, thể hiện rõ giọng đọc của các nhân vật.
- GV đọc mẫu- Gọi HS đọc(3 HS- 3 đoạn)- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc của HS.
- Gọi 1 HS kể tóm tắt văn bản- GV nhận xét, kể mẫu.
- Kiểm tra việc hiểu chú thích của HS ở các chú thích 1,3, 4,5,7.
 B2: Hướng dẫn HS đọc -hiểu văn bản. 
 *MT:Nhận ra những sự việc chính của truyện, một số chi tiết kì ảo tưởng tượng của truyện.
H: Truyện kể về những ai và kể về sự việc gì?
+ Truyện kể về LLQ nòi rồng kết duyên với Âu Cơ dòng Tiên sinh ra cái bọc trăm trứng nở thành trăm con, từ đó có dân tộc VN.
- Gọi HS đọc đoạn từ đầu “... Long Trang” 
H: Hình ảnh LLQ có nét nào lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ?
HS trả lời- GV theo dõi, nhận xét cách trả lời của HS theo định hướng: nguồn gốc, hình dáng, sức khoẻ, tài năng, việc làm.
H: Hình ảnh bà Âu Cơ có những nét nào kỳ lạ, đẹp đẽ?
(Nguồn gốc, nhan sắc, phong cách)
H: Hôn nhân giữa LLQ và Âu Cơ có những gì kỳ lạ?
(Kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con người, thiên nhiên, sông núi).
H: Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kỳ lạ?
H: Em có nhận xét gì về chi tiết “Cái bọc trăm trứng...như thần”?
+ Chi tiết lạ mang tính hoang đường nhưng thú vị và giàu ý nghĩa.
- Cho HS giải thích từ “đồng bào”à tích hợp Tiếng Việt.
H:Theo truyện thỡ người VN chỳng ta là con chỏu của ai?
H: Em hiểu thế nào về chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- GV ghi bảng phụ 3 ý chính về vai trò của chi tiết tưởng tượng.
H: Em có nhận xét gì về tài năng của LLQ và những việc làm của LLQ trong sự nghiệp mở nước như thế nào?
(GV liên hệ đến thời kỳ mà LLQ và Âu Cơ sống: mới khai thiên, lập địa mà đã có những con người biết quan tâm đến người khác).
HS trả lời- HS khác bổ sung- GV nhận xét, bổ sung chốt ý. 
- Cho HS xem kênh hình trong SGK, tranh ảnh . 
H: Bức tranh này minh hoạ cho nội dung gì? Đoạn truyện nào trong văn bản? Tại sao có cuộc chia tay này? Điều này có ý nghĩa gì?
B3: GV tổng kết- nêu ý nghĩa truyện- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
*MT:Thấy được giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của vb.
*Hoạt động nhóm: Nêu vài nét về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện CRCT.
- HS thảo luận, nêu ý nghĩa - GV bổ sung 
- Cho HS xem tranh ảnh đền Hùng- GV nhắc lại câu nói của Bác “ Các vua Hùng...giữ lấy nước”
- GV tích hợp với TLV: Để làm nên 1 câu chuyện cần có nhân vật và sự việc- Đó là văn tự sự; 
*Tích hợp tư tưởng HCM về chủ đề đoàn kết, tự hào dân tộc.
 B4: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Truyền thuyết: (SGK/trang7*)
- Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể.
2/CRCT thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
II/ HD đọc- hiểu văn bản:
1/ Những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ của LLQ và Âu Cơ:
a/ Lạc Long Quân:
- LLQ là vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long nữ, vừa có tài vừa có đức, biết quan tâm đến mọi người, được nhân dân yêu mến.
b/ Âu Cơ:
- Âu Cơ là người phụ nữ có dòng dõi cao quý-dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần và có phong cách sống thanh cao, lịch lãm.
2/Việc sinh nở kỳ lạ: Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra trăm con, đàn con “không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi, sức khoẻ như thần” à chi tiết hoang đường kỳ ảo.
* Truyện giải thích, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc: người VN có chung một nguồn gốc tổ tiên - con Rồng cháu Tiên.
3/ Ngợi ca công lao của LLQ và Âu Cơ:
- LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục, lễ nghi.
- Cuộc chia tay đầy ân tình, cảm độngà sự phát triển của cộng đồng dân tộc để mở mang bờ cõi đất nước.
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
Sử dung các yếu tố tưởng tượng, kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC, về việc sinh nở của ÂC.
Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh 
2.Ý nghĩa văn bản:Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. Đây là vấn đề mà Bác Hồ luôn đề cao, ca ngợi. .
IV/ Luyện tập:
+Các truyện khác: Quả trứng to nở ra con ngàn(dân tộc Mường), Quả bầu mẹ(dân tộc Khơmú)
HĐ4: Củng cố:HD HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm phần Luyện tập.
HĐ5: Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chớnh trong truyện ; - Kể lại truyện - Liờn hệ một cõu chuyện cú nội dung giải thớch nguồn gốc người Việt 
- Đọc lại truyện, tập kể tóm tắt, nắm nội dung, ý nghĩa.
- Đọc và soạn bài "Bánh chưng, bánh giầy".
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 1
Tiết : 2
Hướng dẫn đọc thêm văn bản:
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết )
S:
G:
A/Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: 
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. 
- Cốt lừi lịch sử thời kỡ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỡ Hựng Vương 
- Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng - một nột đẹp văn hoỏ của người Việt 
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết 
- Nhận ra được những sự việc chớnh trong truyện 
3.Thái độ:Yêu quý lao động, giữ gìn phong tục tập quán đẹp của dân tộc.
B. Chuẩn bị:- GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN; Chuẩn bị kỹ bài dạy, tranh ảnh về cảnh nhân dân gói bánh chưng; bảng phụ.
 -HS: SGK, Vở ghi chộp; Vở soạn; Đọc và soạn bài; Bảng phụ hđ nhúm.-Vẽ tranh
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
HĐ1: Bài cũ: Truyền thuyết là gì? Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyền thuyết có vai trò như thế nào? Kể diễn cảm truyện “CRCT” và nêu ý nghĩa truyện.
HĐ2:Giới thiệu bài: Hằng năm, mỗi khi xuân về Tết đến nhân dân ta thường có tục làm bánh chưng, bánh giầy. Tại sao có tục lệ ấy? Truyện "BC,BG" nhằm ca ngợi ai và có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản. 
HĐ3:Bài học:
B1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
*MT: HS đọc , tìm hiểu chú thích, tóm tắt vb, tìm hiểu bố cục.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: chậm rãi thể hiện tình cảm của từng nhân vật.
- Giáo viên đọc mẫu, gọi 3 HS đọc mỗi em một đoạn,giáo viên nhận xét cách đọc uốn nắn, sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện ngắn gọn, đủ ý, mạch lạc.
- Căn cứ vào nội dung truyện, hãy chia đoạn? 
 B2:Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản:
*MT:HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
H:Triều đại của Hùng Vương được giới thiệu là triều đại như thế nào? Khi về già vua có nguyện vọng gì? 
+Triều đại của Hùng Vương là triều đại thái bình thịnh trị, 
giặc ngoại xâm được đánh đuổi, nhân dân no ấm.
+ Nguyện vọng của vua là muốn nhường ngôi cho con. 
H: Tại sao lại coi ý muốn nhường ngôi của vua Hùng như một câu đố. 
+ Vì nhà vua đòi hỏi người được nhường ngôi phải làm vừa ý vua và nối được ý vua và ý vua thế nào không ai biết. Điều đó cho thấy vua là người như thế nào?
- Gọi học sinh đọc đoạn “Các Lang ai ...Tiên Vương”.
H: Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật thật quí, thật hậu chứng tỏ là điều gì?
Cho HS kể tóm tắt truyện “ người buồn nhất...tròn.” 
- Lang Liêu khác các ông Lang khác ở điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách bảo cho Lang Liêu? Lang Liêu được nối ngôi có xứng đáng không? 
H: Lang Liêu được chọn nối ngôi, ông đã làm vừa ý cha và nối được chí vua. Em có nhận xét gì về con người này?
H: Câu chuyện đã phản ánh những thành tựu văn minh nào trong nông nghiệp?
B3: GV tổng kết- nêu ý nghĩa truyện- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
*MT:Thấy được giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của vb.
H: Nêu ý nghĩa truyện Bánh chưng, Bánh giầy?trình bày, HS khác bổ sung.
 Gọi HS đọc ghi nhớ.
 B4: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập:
H: Phong tục làm bánh Chưng- bánh Giầy có từ bao giờ? Ý nghĩa của phong tục đó?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đọc- kể tóm tắt:
2/ Lưu ý chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 12 
3/Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu “...có Tiên Vương chứng giám” giới thiệu Hùng Vương và câu đố của vua.
- Đoạn 2: Tiếp “...xin Tiên Vương chứng giám” cuộc thi tài giải đố.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại, tục lệ làm bánh chưng bánh giầy. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước:
*Vua Hùng: Chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc con trưởng con thứ, thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng.
* L Liêu: có lòng hiếu thảo, chân thành, được thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông
2. Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước: Cùng với sản phẩm lúa gạo là những phong tục và quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt.
III/Tổng kết:
1/Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo:"Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo".
-Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời gian.
2/ Ý nghĩa:
"BCBG "là câu chuyện suy tôn tài năng, p ... G :
A. Mục tiờu cần đạt:Giỳp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa của hỡnh ảnh vầng trăng, từ đú thấm thớa cảm xỳc õn tỡnh với quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa của Nguyễn Duy và biết rỳt ra bài học và cỏch sống cho mỡnh.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố trữ tỡnh và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tớnh cụ thể và tớnh khỏi quỏt trong hoàn cảnh của bài thơ.
- Giỏo dục cỏch sống õn nghĩa, thủy chung (với quỏ khứ).
B. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh họa - Chõn dung tỏc giả - Bảng phụ.
 + HS: - Soạn bài theo cõu hỏi SGK.	 
C. Kiểm tra bài cũ:
1/ Đọc thuộc đoạn 1, 2 của bài “Khỳc hỏt ru  mẹ”. Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh người mẹ Tà-ụi.
2/ Kiểm tra TN (4 cõu trong sỏch “45 đề TN NV 9”)
- 1 HS chấm, nhận xột và cho điểm.
- GV nhận xột chung và ghi điểm vào sổ.
D.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chung về nhà thơ Nguyễn Duy và bài thơ “Ánh trăng”
HĐ2 : HD đọc - hiểu chỳ thớch
H:Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm? Đặc điểm thơ của ụng?
- Hướng dẫn HS đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
- GV hướng dẫn cỏch đọc theo SGV (178 - 179)
HĐ3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu phần 1:
H: HS đọc lại 2 khổ đầu
* Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa
H: Cảm xỳc của tỏc giả về vầng trăng thời quỏ khứ:
 H:Tuổi nhỏ?
 H:Thời chiến tranh?
 H:Vỡ sao khi đú trăng thành tri kỷ của con người?
+“Gối khuya ngon giấc bờn song trăng nhỡn” (HCM)
+“Và vầng trăng, vầng trăng đất nước
+Vượt qua quầng lửa, mọc lờn cao”
 (Phạm Tiến Duật)
H:Vỡ sao khi đú con người cú tỡnh, cú nghĩa với trăng? (Và trăng cú tỡnh cú nghĩa với người?)
HĐ4: Tỡm hiều phần 2, 3:
* HS đọc khổ 3, 4 và phõn tớch:
H:Tỏc giả lý giải vỡ sao trăng trở thành người dưng?
HS thảo luận:
- Trăng vẫn là trăng ấy nhưng người 
khụng cũn là người xưa
H: Vậy thỡ trăng khụng quen biết người hay người xa lạ với trăng?
H: Ở phố, con người chỉ nhớ đến trăng trong những khoảnh khắc nào?
- Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều gỡ?
* HS đọc và phõn tớch phần 3:
H: Vỡ sao tỏc giả viết “Ngửa mặt  mặt” mà khụng viết ngửa mặt lờn nhỡn trăng?
H: Những từ ngữ nào thể hiện: trăng xuất hiện đột ngột? Cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh trước hỡnh ảnh trăng như thế nào? (rưng rưng)
H: Cảm xỳc “rưng rưng” phản ỏnh trạng thỏi như thế nào của tõm hồn?
H:Đối mặt với vầng trăng ấy (im phăng phắc) khiến tỏc giả giật mỡnh – Em cảm nhận như thế nào về cỏi giật mỡnh này của tỏc giả?
* Khổ thơ nào thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng – chiều sõu tư tưởng mang tớnh triết lý của tỏc phẩm?
 HĐ5: Hướng dẫn tổng kết:
H: Nhận xột về kết cấu, giọng điệu à chủ đề của bài thơ?
H: Cảm nhận của em về những bài học thấm thớa về cỏch sống ở đời?
HĐ 6:Luyện tập
HD HS về nhà làm.
I. Đọc và tỡm hiểu chung:
1. Đọc – chỳ thớch:
2.Tỏc giả:. 
- Thanh Húa.
- Nhà thơ – chiến sĩ
- Nhiều tỏc phẩm đạt giải nhất thi thơ bỏo “văn nghệ” - 1977 - Đại diện thường trỳ của bỏo Văn nghệ tại TP Hồ Chớ Minh.
- Gương mặt tiờu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
 3. Tỏc phẩm: “Ánh trăng” tặng giải A của HNVVN - 84
 4. Bố cục: 3 phần(3-1-2)
II. Đọc và tỡm hiểu cụ thể:
1. Cảm nhận về vầng trăng quỏ khứ:
+ Hồi nhỏ ở quờ vầng trăng hồn 
+ Thời chiến tranh ở rừng nhiờn tươi mỏt – là bạn tri kỷ.
=> Cuộc sống hồn nhiờn, con người với thiờn nhiờn hũa hợp làm một: trong sỏng và đẹp đẽ.
Vỡ: trăng – gắn với kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu - gắn với những kỷ niệm khụng thể quờn của những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt.
- Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” (Đồng chớ – Chớnh Hữu)
- Những đờm hành quõn: “nẻo đường trăng dỏt vàng”
* Vầng trăng như một lời nhắc nhở về những năm thỏng gian lao đó qua của người lớnh:
 “Trần trụi  tỡnh nghĩa” (so sỏnh, ẩn dụ)
=> con người gần gũi với trăng trong sỏng và cao thượng.
àhỡnh ảnh đất nước bỡnh dị và hiền hậu.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại:
Cuộc sống hiện tại khiến người ta dễ dàng lóng quờn những giỏ trị trong quỏ khứ.
3. Suy tư của tỏc giả:
- “Trăng  vành vạnh”: tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ, nguyờn vẹn, chẳng phai mờ.
- Ánh trăng im phăng phắc: Là nhõn chứng nghĩa tỡnh nghiờm khắc nhắc nhở mọi ngươi.
- Giật mỡnh: Tự nhắc nhở bản thõn; sự ăn năn, tự trỏch, tự thấy phải thay đổi lối sống.
III. Tổng kết:
* Nghệ thuật: 
- Kết cấu: như 1 cõu chuyện riờng (Tự sự + trữ tỡnh)
- Giọng điệu: tõm tỡnh tự nhiờn, hỡnh ảnh giàu tớnh biểu cảm.
* Nội dung:
- Lời tự nhắc nhở về những năm thỏng gian lao đó qua của cuộc đời người lớnh (gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu)
- Gợi nhắc, củng cố ở người đọc thỏi độ sống “uống nước nhớ nguồn”, sống õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ.
IV. Luyện tập :SGK
E. Dặn dũ :Học thuộc lũng bài thơ + bài cũ.
- Làm bài tập 1, 2 SGK/157
- Tỡm trong văn học Việt Nam những bài thơ trăng cú hàm chứa những hàm ý khỏc?
 - Về nhà soạn bài : "Làng " – Kim Lõn.
Tuần 12
Tiết 59
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)
S:
G:
A. Mục tiờu cần đạt:Giỳp học sinh củng cố luyện tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.
B.Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ - Tỡm thờm vớ dụ.
+ HS: Soạn bài - Bảng phụ nhúm. 
C.Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ phần tổng kết từ vựng đó ụn.
- 1 HS nhận xột và cho điểm; - GV nhận xột chung và ghi điểm vào sổ.
D.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS giải bài tập:
- HS đọc bài tập 1 và nờu yờu cầu của bài tập
H: Bài ca dao diễn tả nội dung gỡ?
“Gật đầu” hay “gật gự” thể hiện tớnh hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vỡ sao?
HĐ3: Hướng dẫn HS giải bài tập 2:
- 1 HS đọc bài tập và nờu yờu cầu của bài tập?
- Cả lớp tham gia giải.
- 1 HS giải.
HĐ4: Hướng dẫn HS giải bài tập 3:
- Đọc và nờu yờu cầu của đề bài?
- Thảo luận nhúm / 2 em
- Đại diện nhúm xung phong giải?
- Lớp nhận xột – GV nhận xột và ghi điểm.
HĐ5: Hướng dẫn HS giải bài tập 4:
H: Vận dụng kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng từ ở bài thơ sau? 
HĐ 6: Bài tập 5: Thảo luận nhúm:
H: GV treo bảng phụ - 1 HS đọc.
- Cho HS chọn lựa cỏch trả lời đỳng
+A - Đặt từ ngữ mới để gọi riờng sự vật, hiện tượng đú.+B - Dựng từ ngữ đó cú sẵn theo 1 nội dung mới:
H:Tỡm 5 vấn đề về sự vật hiện tượng? (HS ghi vào phiếu học tập)
- GV thu theo mỗi nhúm/1 tờ (hoặc cú người xung phong tỡm nhanh)
* Hoặc thi tỡm theo nhúm.
HĐ6: Hướng dẫn HS giải bài tập 6:- Mỗi HS giải – (cỏ nhõn xung phong lờn bảng)
- Lớp nhận xột – GV nhận xột bổ sung
Bài tập 1:
- Biểu thị thỏi độ vui vẻ khi cựng nhau thưởng thức 1 mún ăn đơn sơ, đạm bạc của 1 đụi vợ chồng nghốo.
- Gật đầu: động tỏc cỳi đầu xuống rồi ngẩng lờn ngay (thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý)
- Gõt gự: gật nhẹ nhiều lần (biểu thị thỏi độ đồng tỡnh, tỏn thưởng)
=>gật gự: thớch hợp hơn. (chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống).
Bài tập2: 
- Người chồng: 1 chõn sỳt = cả đội chỉ cú 1 người giỏi ghi bàn thụi.
- Ngươi vợ: hiểu nhầm: 1 chõn (nghĩa cụ thể) (người chỉ cũn 1 chõn à gõy cười)
Bài tập 3:
* Những từ được dựng theo:
- Nghĩa gốc: miệng, chõn, tay.
- Nghĩa chuyển: vai (ỏo)(hoỏn dụ), đầu (sỳng)(ẩn dụ)
Bài tập 4:
- Áo (đỏ), cõy (xanh), ỏnh (hồng) : TTV chỉ màu sắc.
- Ánh (hồng), lửa, chỏy, tro: TTV chỉ lửa và sự vật, hiện tượng cú liờn quan đến lửa.
+Cỏc từ của 2 trường TV cú quan hệ chặt chẽ - Màu ỏo đỏ à thắplờn trong mắt chàng trai (bao người) ngọn lửa à lan tỏa à say đắm ngất ngõy à chỏy thành tro à lan tỏa làm khụng gian biến sắc (cõy xanh  ỏnh theo hồng). (so sỏnh + liờn tưởng)
=> thể hiện độc đỏo 1 tỡnh yờu nồng chỏy, mónh liệt
 - Cà tớm;- Cỏ kiếm, xe cỳt – kớt.;- Cỏ kim, mực, ớt chỉ thiờn.;- Chố múc cõu, ong suồi.;- Chim lộn, chuột đồng, gấu chú.
 Bài tập 6: Chi tiết gõy cười:bỏc sĩ = đốc tờ => phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài
E. Dặn dũ :- Hoàn thành cỏc bài tập vào vở bài tập
.- Soạn bài mới: Luyện tập viết đọan văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
Tuần 12
Tiết 60
LUYỆN TẬP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN 
S:
G:
A. Mục tiờu cần đạt:
Giỳp học sinh biết cỏch đưa cỏc yếu tố nghị luận vào trong bài văn một cỏch hợp lý.
Rốn kỹ năng viết đoạn văn tự sự cú yếu tố nghị luận.
B. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. – Dàn ý BT1.
 + HS : - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK và của GV.	 
C. Kiểm tra bài cũ:
H: Nờu vai trũ của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
D. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài: Từ việc kiểm tra bài cũà GV giới thiệu bài mới
HĐ2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong VB tự sự: “Lỗi lầm và sự biết ơn”
- Cho HS đọc đọan văn ở SGK và TLChơi.
HĐ3: Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự sự:
- HS đọc lại đề và xỏc định yờu cầu của đề:
+ Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp
+ Trong buổi sinh hoạt đú, em đó phỏt biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn rất tốt.
*Gợi ý:
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm)
- Nội dung của buổi sinh hoạt?
- Em đó thuyết phục () như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn (10’) theo cỏc gợi ý trờn?
- 1 vài HS trỡnh bày
- Lớp nhận xột, bổ sung (chỳ ý lời thuyết phục của bạn) phõn tớch –gúp ý.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (mục II/SGK): 
(quỏ trỡnh tương tự bài tập 1/II)
+ GV gợi ý thờm:
- Người đú là ai?
- Người em kể đú đó để lại 1 việc làm, lời núi hay 1 suy nghĩ? Điều đú diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Nội dung cụ thể là gỡ?
- Suy nghĩ về bài học rỳt ra từ cõu chuyện trờn?
+ GV hướng dẫn HS viết 1 đoạn văn theo gợi ý? Em đó sử dụng nghị luận ở những chỗ nào?
- 1 HS đọc bài
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- GV đỏnh giỏ chung
I. Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
- Cỏc cõu cú yếu tố nghị luận:
 + " Những điều viết trong lũng người"
 + " Vậy ...đỏ "
=> làm nổi bật nội dung đoạn văn, làm cho cõu chuyện thờm sõu sắc, giàu chất triết lý và cú ý nghĩa giỏo dục cao.
- Bài học rỳt ra từ cõu chuyện:
Sự bao dung, lũng nhõn ỏi, biết tha thứ và ghi nhớ õn nghĩa, õn tỡnh.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận:
Bài tập 1:
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?
+ Thời gian? Địa điểm? Ai điều khiển?
+ Nội dung buổi sinh hoạt? Khụng khớ của buổi sinh hoạt
+ Em đó phỏt biểu về vấn đề gỡ? Tại sao lại phỏt biểu về việc đú?
+ Em đó thuyết phục như thế nào?
 (Lý lẽ, vớ dụ, phõn tớch)
Bài tập 2:
+ Cú thể cho HS được tham khảo bài: “Bà nội” (SGK)
 E.Dặn dũ :
Về nhà hoàn thành tốt cỏc bài tập
Chuẩn bị viết bài số 3.
Soạn bài mới: “Làng”của Kim Lõn.

Tài liệu đính kèm:

  • docNVan6 cktkn 20122013.doc