Bộ đề kiểm tra môn Số học Lớp 6

Bộ đề kiểm tra môn Số học Lớp 6

Câu 1: (2 điểm)

 Trong các dòng sau, dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

a, x, x+1, x+2 Trong đó x N

 b, b-1, b, b+1 trong đó b N+

 c, c, c+1, c+3 trong đó c N

 d, m+1, m, m-1 trong đó m N+

Câu 2: (2 điểm)

 Chọn một trong các từ (Nhiều điểm, vô số, một điểm, điểm a lẻ, liên tiếp) điền vào chỗ trống trong câu sau để được câu đúng.

 a, mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi . trên tia số.

 b, Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là .

 c, Hai số tự nhiên thì hơn kém nhu một đơn vị.

 d, tập hợp các số tự nhiên có . phần tử.

Câu 3: (3 điểm)

 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kế các phần tử.

 a, A =

 b, B =

Câu 4: (2 điểm)

Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n trong đó n N?

Đáp án

Câu 1: (2 điểm)

Mỗi ý đúng (1,5 điểm)

Dòng a, b cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần

Câu 2: (2 điểm)

- Mỗi dòng điền đúng (0,5 điểm)

a, Một điểm b, Điểm a c, Liên tiếp d, Vô số

Câu 3: (3 điểm)

A = (1,5 điểm) B = (1,5 điểm)

Câu 4: (2 điểm)

 Các số tự nhiên không vượt quá n: 1; 2; .; n gồm n+1 số

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra môn Số học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương1
Câu hỏi kiểm tra
Môn Toán 6
Đề : Bài : Tập hợp, phần tử của tập hợp
Đề (thời gian 10phút)
Câu1: ( 2 điểm)
	Cho A=
	Điền ký hiệu ( vào ô trống)
 a, m A
c, a A
b, 2 A
d, b A
Câu 2: ( 3,5 điểm)
	Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 nhỏ hơn 13 bằng hai cách
Câu 3: ( 4,5 điểm)
	Cho hai tập hợp
A = 
B = 
Viết các tập hợp thành hai phan tử, trong đó một phân tử thuộc A, một phân tử thuộc D, 
Đáp án
Câu1: ( 2 điểm)
a, m A (0,5 điểm)
c, a A (0,5 điểm)
b, 2 A (0,5 điểm)
d, b A (0,5 điểm)
Câu 2: ( 3,5 điểm)
	B = (2 điêm)
	B = (1,5 điểm)
Câu 3: ( 4,5 điểm) Viết đúng mỗi tập (0,75 điểm)
M = 
Q = 
N = 
H = 
P = 
K = 
Đề 2: Bài : Tập hợp các số tự nhiên
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1: (2 điểm)
	Trong các dòng sau, dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
a, x, x+1, x+2 Trong đó x N
	b, b-1, b, b+1 trong đó b N+
	c, c, c+1, c+3 trong đó c N
	d, m+1, m, m-1 trong đó m N+
Câu 2: (2 điểm)
	Chọn một trong các từ (Nhiều điểm, vô số, một điểm, điểm a lẻ, liên tiếp) điền vào chỗ trống trong câu sau để được câu đúng.
	a, mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi . trên tia số.
	b, Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là .
	c, Hai số tự nhiên thì hơn kém nhu một đơn vị.
	d, tập hợp các số tự nhiên có .. phần tử.
Câu 3: (3 điểm)
	Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kế các phần tử.
	a, A = 
	b, B = 
Câu 4: (2 điểm)
Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n trong đó n N?
Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi ý đúng (1,5 điểm)
Dòng a, b cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
Câu 2: (2 điểm)
- Mỗi dòng điền đúng (0,5 điểm)
a, Một điểm
b, Điểm a
c, Liên tiếp
d, Vô số
Câu 3: (3 điểm)
A = (1,5 điểm)
B = (1,5 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
	Các số tự nhiên không vượt quá n: 1; 2; ..; n gồm n+1 số
Đề 3: Bài: Ghi số tự nhiên
Đề : (Thời gian 10')
Câu 1: (4 điểm)
	Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
1- Số 2003 có số đơn vị là 2003
2- Số 2003 có chữ số hàng đơn vị là 3
3- Số 2003 có chữ số hàng nghìn là 2
4 - Số 2003 Có số nghìn là 2
5 - số 2003 có số trăm là 200
Câu 2: (2 điểm)
	Một số tự nhiên có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
Câu 3: (2 điểm)
	Với cả hai chữ số I và V ta có thể viết được những số La Mã nào? (Mỗi chữ có thể viết nhiều lần)
Câu 4: (2 điểm)
	Dùng 3 chữ số 5; 7; 0 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, mỗi chữ số viết một lần.
Đáp án
Câu 1: (4 điểm)
	Mỗi ý đúng 1 điểm
	Các ý 1; 2; 3; 4 đúng
	ý 5 	 Sai
Câu 2: (2 điểm)
	Số đó tăng thêm 3.000 đơn vị
Câu 3: (2 điểm)
	Mỗi số viết đúng 0,5 điểm
IV
VI
VII
VII
Câu 4: (2 điểm)
	Mỗi số viết đúng 0,5 điểm
570
507
750
705
Đề 4: Bài: số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con
Đề: (Thời gian 10')
Câu 1: (1 điểm)
	Chọn đáp án đúng
	Cho A = Tập hợp A có
A. 6 phần tử
B. 4 Phần tử
C. 5 Phần tử
D. 7 Phần tử
Câu 2: (3 điểm)
	Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Câu 3: (4 điểm)
	Cho hai tập hợp A = B = 
	a, dùng ký hiệu C để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.
	b. Dùng hình vẽ minh hoạ hai tập hợp A và B.
Câu 4: (2 điểm)
	Tính số phần tử của tập hợp
	A = 
Đáp án
Câu 1: (1 điểm) C, 5 phần tử
Câu 2: (3 điểm)
B = (1 điểm)
B = (1 điểm)
0 	1	2	3	4	5	6
Câu 3: (4 điểm)
B A (2 điểm)
(2 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
	Tập hợp A có 100 - 40 + 1 = 61 phần tử.
Đề 5: Bài: Phép cộng và phép nhân
Đề: (Thời gian 10 phút)
Câu 1: (3 điểm)
	Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng.
A. 72. 121 + 27.121 + 121
1.2000
B. 9185.99 + 1850 - ( 183.101 - 183)
2.1210
C. 24.62 + 48.19
3.12100
4.24000
5.200
Câu 2: (3 điểm)
	Tìm số tự nhiên x biết 
	23. (42 - x0 = 23
Câu 3: (4 điểm)
	Tính nhanh
	A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
	Mỗi cặp nối đúng (1 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
	42 - x = 23 : 23 (1 điểm)
	42 - x = 1 	(1 điểm)
	x = 42 - 1 	
	x = 41	(1 điểm)
Câu 3: (4 điểm)
	A=(26+33)+(27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) (2 điểm)
	A = 59 + 59 + 59 + 59
	A = 59 . 4
	A = 236
Đề 6: Bài: Phét trừ - phép chia
Đề (Thời gian 10')
Câu 1: (4 điểm)
	Điền vào chỗ trống các từ thích hợp
	A: Điều kiện được thực hiện được phép trừ là  lớn hơn hoặc bằng 
	B: Số chia bao giờ cũng 
	C: Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng .. số chia 
	D: Số tự nhiên acho số tự nhiên b khác 0 nếu có một số tự nhiên q..a = b.q
Câu 2: (4 điểm)
	Tìm số tự nhiên x biết
	a, x - 36 : 18 = 12
	b, (x - 36) : 18 = 12
Câu 3: (2 điểm)
	Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 chia cho 4 dự 1
Đáp án
Câu 1: (4 điểm)
	Mỗi câu điền đúng 1 điểm
	A. .. số bị trừ .. số trừ
	B.  khác 0
	C. . nhỏ hơn
	D. . chia  sao cho
Câu 2: (4 điểm)
	a, x - 2 = 12 	(1 điểm)
	 x = 12 + 2 = 14 	(1 điểm)
	b, x - 36 = 12.18	(1 điiểm)
	 x - 36 = 216
	x = 216 + 36 = 252	(1 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
	- Số chia hết cho 4: a = 49 q N 	(1 điểm) 
	- Số chia cho 4 dư 1: a = 49 + 1 	(1 điểm)
Đề 7:
 Bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1. (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng
a. Kết quả phép tính: x7.x.x4 là
A. x11
B. x12
C. 3x11
D. 3x12
b. Kết quả của phép tính: 85.23 là
A. 168
B. 1615
C. 218
D. 211
Câu 2. (4 điểm)
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
A. 2.2.5.2.5
B. 3.5.15.15
C. 1000.10.10
D. m.m.m.m + p.p
Câu 3 (4 điểm)
Số nào lớn hơn trong hai số sau:
A. 26 và 82
B. 53 và 35
Đáp án
Câu 1 (2 điểm)
a. B: x12
1 đ
b. C. 218
1 đ
Câu 2 (4 điểm)
a. 23.52
1 đ
b. 153
1đ
c. 105
1 đ
d. m4+ p2
1 đ
Câu 3 (4 điểm)
a. 82 = 8.8 = 2.2.2.2.2.2 = 26
1.5 đ
Vậy: 26 = 82
0.5 đ
b. 53 = 5.5.5 = 125
1 đ
35 = 3.3.3.3.3 = 243
1đ
Vậy: 53 < 35
0.5 đ
Đề 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1 (3 điểm)
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông
a. 57.52 bằng: 
514 
259
109
59
b. 67:64 bằng: 
63
611
13
64
c. 82:22 bằng: 
41
24
62
42
Câu 2 ( 2 điểm). 
Số nào không là số chính phương? Chọn kết quả đúng
A. 13 + 23
B. 123.123
C. 3.4.6.5.7 - 3
D. 32 + 42
Câu 3 ( 5 điểm)
Tìm số tự nhiên n biết rằng
a. 2n = 16
b. x10 : x2 = xn
c. 52n+1 : 5n = 52
Đáp án
Câu 1 (3 điểm) Mỗi ô điền đúng được 0.25 điểm
a. 514 - S
259 - S
109 - S
59 - Đ
b. 63 - Đ
611 - S
13 - S
64 - S
c. 41 - S
24 - Đ
62  - S
42 - S
Câu 2 (2 điểm) 
c. 3.4.5.6.7 - 3 không phải là số chính phương
Câu 3 (5 điểm)
a. 2n = 16
 2n = 24
0.75 đ
 n = 4
0.75 đ
b. x10 : x2 = xn
 x8 = xn
0.75 đ
 n = 8
0.75 đ
c. 52n+1 : 5n = 52
 52n+1 - n = 52
0.5 đ
 5n + 1 = 52
0.5 đ
 n + 1 = 2 => n = 1
1 đ
Đề 9: Thứ tự thực hiện phép tính
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1 (3 điểm)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng.
A. 2.13 - 5.2
1. bằng 7
B. 4 + 23:2 - 1
2. bằng 5
C. 16 - 23 : 2 + 1
3. bằng 16
D. 23.5 - 23.2
4. bằng 32
5. bằng 13
6. bằng 24
Câu 2 (4 điểm)
Thực hiện phép tính
a. 17.85 + 15.17 - 120
b. 3.52 - 16:22 + 29
Câu 3 (3 điểm)
Tìm số tự nhiên x biết
10 + 2.x = 45:43 
Đáp án
Câu 1: 3 điểm
	Nối mỗi cặp đúng 0.75 điểm
A. - 3
B. - 1
C. - 5
D. - 6
Câu 2. (4 điểm)
a. 17(85+15)-120 = 
0.75 đ
 17.100 - 120 = 
0.75 đ
 1700 - 120 = 1580
0.5 đ
b. 3.25 - 16 :4 + 29 =
1 đ
 75 - 4 + 29 = 100
1 đ
Câu 3 ( 3 điểm)
10 + 2.x = 42
0.75 đ
10 + 2.x = 16
0.75 đ
2.x = 6
0.75 đ
x = 3
0.75 đ
Đề 10: Tính chất chia hết của một tổng
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1(3 điểm)
Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a. 132.5 + 35 chia hết cho 5
b. 19.24 + 37 chia hết cho 6
c. 3.300 + 46 chia hết cho 9
d. 49 + 62.7 chia hết cho 7
Câu 2 ( 3 điểm)
Cho tổng S = 15 + 95 +230 + x với x là số tự nhiên
Tìm điều kiện của x để S chia hết cho 5, để S không chia hết cho 5?
Câu 3 (4 điểm)
Khi chia số tự nhiên cho a chia cho 24 ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
Đáp án
Câu 1:( 3 điểm)
a - Đ
b- S
c - S
d - S
Mỗi ý nối đúng được 0,75 điểm
Câu 2: ( 3 điểm)
Điều kiện 
x5 thì A 5
1,5 điểm
x5 thì A 5
1,5 điểm
Câu 3:(4 điểm)
Ta có: a = 24.q+ 10
1,5 điểm
a 2 vì 24.q và 10 đều chia hết cho 2
1,5 điểm
a 4 Vì 24.q 4 nhưng 10 2
1 điểm
Đề 11: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1(3 điểm)
	Điền vào chỗ trống:
a, 2015 chia hết cho 5 vì.........
b, 417 chia cho 5 được ..........vì 417 = 5.83 + 2
c, 718 chia hết cho 2 vì .......
d, Số 2030 chia hết cho cả ......... và ...... vì .......
 Câu 2(3 điểm)
	Điền số thích hợp vào dấu * để số 37*
a, Chia hết cho 2
b, Chia hết cho 5
c, Chia hết cho cả 2 và 5
Câu 3(3 điểm)
	Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 4.
Câu 4(1 điểm)
	Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích
	(n+ 7)( n+ 4) 2
Đáp án
Câu 1:( 3 điểm)
	Mối ý điền đúng được 0,75 điểm
a, ...số 2015 có chữ số tận cùng là5
0,75 điểm
b, ... 83 dư 2 vì ....
0,75điểm
c, 718 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn
0,75điểm
d, ... 2 và 5 vì 2030 có chữ số tận cùng là 0
0,75điểm
Câu 2:( 3 điểm)
a, * = 
1 điểm
b, * = 
1 điểm
c, * = 
1 điểm
Câu 3:( 3 điểm) 
Số phải tìm có dạng .Do chia cho 5 dư 4 nên a 
1 điểm
Do nên a 
1 điểm
Vậy a =4 . Số phải tìm 44
1 điểm
Câu 4:( 1 điểm)
Nếu n lẻ thì ( n + 7) 
Nếu n chẵn thì ( n +4) 
=> ( n+ 7)( n + 4) 
Đề 12: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Đề (Thời gian 10 phút)
Câu 1 (2 điểm)
	Chọn đáp án đúng
 Số 2034
 A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3
 B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
 C. Chia hết cho cả 3 và 9
 D . Chia hết cho 9
E. Chia hết cho 9
Câu 2 (4 điểm)
	 Điền chữ số vào dấu * để:
a, 3*5 chia hết cho3 mà không chia hết cho 9
b, 7*2 chia hết cho 9
c, *63* chia hết cho 2,3,5 và 9
Câu 3 (4 điểm)
	Tìm các chữ số a và b sao cho a - b = 4 và 
Đáp án
Câu 1 (2 điểm)
C : 1 điểm
E : 1 điểm
Câu 2 (4 điểm)
a, 3*5 => 3 +* + 5 = 8 +*
chia hết cho 3
không chia hết cho 9
=> * 1,5 điểm
b, 7*2 => 7 + * + 2 => 9 +* => * 1 điểm
c, và 5 => b = 0
 và 9 => a + 6 +3 + 0= a+ 9 = > a = 9 1,5 điểm
Câu 2 (4 điểm)
 => 8 +a + 7+ b => 15 +a +b 1 điểm
 => a+b 
Ta có a -b = 4 nên a +b = 3 loại
Vậy a - b = 4và a + b =12 => a= 8; b =4 1 điểm
Đề 13
Bài ước và bội
Đề: thời gian 10/
Câu 1 ( 4điểm) 
Điền vào chỗ trống 
A. Các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 3,6 là:
B. Các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 17 là:..
C. Các số tự nhiên vừa là ước của 30 vừa là ước của 28 là:
D. Các số tự nhiên vừa là ước của 20 vừa là bội của 5 là:
Câu 2: (3 điểm)
 	Tìm các số tự nhiên x sao cho 
a, x B(15) và 40 x70
b, x Ư( 30) và 0 < x 30
Câu 3( 3 điểm) 
Tìm số tự nhiên x sao cho 
14 ( 2x + 3)
Đáp án
Câu 1: (4 điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm
A: 13, 36
B:17, 34, 51, 68, 85
C: 2, 3, 6
D: 5, 10, 20
Câu 2: (3 điểm)
a, x 1.5 đ
b, x 1.5đ
Câu 3 ( 3 điểm)
2x+3 là ước của 14 (1đ)
Nên 2x+3 (1đ)
Do 2x+ 3 3 và 2x+ 3 là số lẻ nên 2x + 3= 7 => x= 2 ( 1đ)
Đề 14
Số Nguyên tố- Hợp Số
Câu 1: ( 4 điểm)
Điền số thích hợp vào tiếp theo các câu sau:
A. Có hai só tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là:
B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:.
C. Có một số nguyên tố chẵn là:.
D. Số nguyên tố nhỏ nhất là:..
Câu 2: 3 (điểm)
Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị . Tìm hai số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50.
Đáp án
Câu 1: (4điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm
A: 2, 3
B: 3, 5, 7
C: 2
D: 2
Câu 2: 3 điểm
 Vì 5.7.11 3
Nên ( 5.7.9.11-2.3.7) 3 là hợp số
 2.3.7 3
b, Mỗi số hạng của tổng là số lẻ => tổng là số chẵn 2=> tổng là hợp số ( 1đ)
c. tổng có chữ số tận cùng là 5=> tổng 5=> tổng là hợp số ( 1đ)
Câu 3 ( 3 điểm)
3 và 5
11 và 13
29 và 31
7 và 5
17 và 19
41 và 43
Mỗi cặp nêu đúng được 0,5 đ
Đề 15
bài phân tích ra thừa số nguyên tố
Câu 1 (2 điểm)
Cách viết nào được gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố
A.120 = 2.3.4.5
B. 120 = 1.8.15
C. 120 = 23.3.5
D. 120 = 2.60
Câu 2 ( 4, 5điểm)
Hãy viết tất cả các ước a, b, c biết rằng :
a, a = 7.11
b, b = 24
c, c =32. 5
Câu 3: (3, 5 điểm) 
Tìm số tự nhiên a, biết rằng 91 a và 10< a < 50
đáp án
Câu 1 : 2 điểm
C: 120= 23. 3. 5
Câu 2: 4,5 điểm
a, a = 7.11 Có các ước là 1, 7, 11, 77 ( 1, 5 đ)
b, b =24 Có các ước là 1, 2, 4, 8, 16 ( 1, 5 đ)
c, c=32. 5 có các ước là 1, 3, 5, 9, 15, 45 (1,5 đ)
Câu 3: 3, 5 điểm
Phân tích ra thừa số nguyên tố 91= 7.13 (1,5đ)
Số a là ước của 91 trong khoảng từ 10 đến 50 (1,5đ)
Nên a = 13
Đề 16
bài ước chung và bội chung
Đề : ( Thời gian 10/)
Câu 1: ( 5 điểm)
Có 30 nam, 36 nữ. Người ta muốn chia đều số nam, số nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau , cách nào thực hiện đươc? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được
Cách chia
Số nhóm
Số nam ở mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a
3
b
5
c
6
Câu 2: ( 5 điểm) 
Viết các tập hợp 
a, Ư(8), Ư(12) và ƯC (8,12)
b, B (8), B(12) và BC (8,12)
Đáp án
Câu 1: 5 điểm
Trường hợp a và c chia được
Cách chia
Số nam
Số nam ở mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a
3
10
12
2đ
c
6
5
6
2đ
Câu 2: 5 điểm
a, Ư(8) = 1đ
 Ư(12) = 1đ
 ƯC (8,12) = 0.5đ
b, B(8) = 1đ
 B(12)= 1đ
 BC ( 8, 12) = 0,5đ
Đề 17
bài ước chung lớn nhất
( Thời gian 10 /)
Câu 1: 3 điểm
Điền số thích hợp vào ô trống
Số a, b, c
Phân tích ra TSNT
ƯCLN(a,b,c)
ƯC (a, b, c)
a= 60
b= 90
c= 135
33.5
Câu 2 ( 4 điểm)
Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 x, 210 x và 15< x < 30
Câu 3 (3 điểm)
Trong các số sau hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau 12, 25, 30, 21
Đáp án
Câu 1 (3 điểm)
Số a, b, c
Phân tích ra thừa SNT
ƯCLN ( a, b, c)
ƯC ( a, b, c)
a = 60
22.3.5
b = 90
2.32.5
3.5 = 15
1,3,5,15
c= 135
Mỗi ý điền đúng được 0,75 điểm
 Câu 2 ( 4 điểm)
126 = 2.32.7
1đ
210 = 2.3.5.7
1đ
ƯCLN ( 126, 210) = 2.3.7= 42
(1đ )
Câu 3: 3 điểm
Hai số nguyên tố cùng nhau là 
12 và 25
1.5đ
25 và 21
1, 5đ
Đề 18
Bài bội chung nhỏ nhất
Đề: Thời gian 10 /
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng BCNN (10, 14, 16) là
A.24.5.7
C. 24
B 2.5.7
D . 5.7
b, Cho biết a b với a, b N
A. ƯCLN (a,b) =a
c. ƯCLN (a,b) và BCNN (a,b) =a
b. BCNN (a,b ) = b
D câu A và câu B là đúng
Câu 2 (4 điểm) 
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 126 và a 198
Câu 3: (3 điểm)
Tìm bội chung có 3 chữ số của 63, 35 và 105
Đáp án
Câu 1 : 3 điểm
a, A. 24.5.7
1.5đ
b, C ƯCLN (a, b)=b , BCNN(a,b)= a
1.5đ
Câu 2 : 4 điểm
Phân tích 126= 2.32.7
1đ
198= 2.3.11
1đ
BCNN (126, 198) = 2.327.11=1386 
1đ
a = BCNN(126, 198)= 1386
1đ
Câu 3 ( 3 điểm) 
Tìm BCNN ( 63, 35, 105) = 315 2đ
Bội chung của 63, 35 và 105 có 3 chữ số là ; 315, 630, 945 1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docSO C1.doc