Kiểm tra 15 phút (Bài số 3)
Ngữ Văn 6
Câu 1: a/ Hãy kể ra những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.
b/ Thái độ của vua Trần Anh Vương diễn biến ra sao trước cách ứng xử của Thái y lệnh? c/ Vua Trần Anh Vương là người như thế nào?
Câu 2: 1. Cho câu: “ Học sinh lóp 6 lao động”
Hãy phát triển vị ngữ của câu thành cụm động từ để ý nghĩa của câu đầy đủ, rõ ràng hơn.
1. Hãy tìm hai động từ chỉ hoạt động, rồi phát triển thành cụm động từ và đặt thành câu.
KiÓm tra 15 phút (Bài số 3) Ng÷ V¨n 6 Câu 1: a/ Hãy kể ra những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. b/ Thái độ của vua Trần Anh Vương diễn biến ra sao trước cách ứng xử của Thái y lệnh? c/ Vua Trần Anh Vương là người như thế nào? Câu 2: 1. Cho câu: “ Học sinh lóp 6 lao động” Hãy phát triển vị ngữ của câu thành cụm động từ để ý nghĩa của câu đầy đủ, rõ ràng hơn. Hãy tìm hai động từ chỉ hoạt động, rồi phát triển thành cụm động từ và đặt thành câu. Hướng dẫn chấm Câu 1:(6,5đ) a/.Những chi tiết thuộc về hành động theo y đức của Thái y lệnh họ Phạm là: - Đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo để vừa nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ. (1,0đ) - Không quản ngại bệnh có nguy hiểm bẩn thỉu dầm dề máu mủ. (1,0đ) -Cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém, dịch bệnh nổi lên. (1,0đ) -Vẫn đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi sau mới chữa bệnh cho nhà vua, dù có lệnh vua gọi (1,0đ) b/. Diễn biến thái độ của vua Trần Anh Vương - Lúc đầu nhà Vua có tức giận. (0.5 đ) - Nhưng sau khi nghe Thái y lệnh tường trình đã không những hết tức giận mà còn ca ngợi Thái y lệnh (0.5 đ) c/ Vua Trần Anh Vương là một ông vua có lòng nhân đức: Độ lượng bao dung với kẻ dưới, thương người và yêu quý nhân dân (1,5điểm) Câu 2: (3,5đ) Học sinh lớp 6 đang lao động tưới cây (0,5đ) 2. Lấy VD về hai động từ đúng được (1,0đ) VD: - Phát triển thành cụm động từ + Đang đọc bài văn tham khảo (0.5 đ) + Sẽ viết cho đẹp hơn (0.5 đ) - Đặt thành câu (2,0đ) + Em đang đọc bài văn tham khảo (1,0đ) + Chúng ta sẽ viết cho đẹp hơn (1,0đ) Vạn Ninh, ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Nguyễn Đại Tiến KiÓm tra 15 phút (Bài số2) Ng÷ V¨n 6 Câu 1: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? Hùng Vương kén rể. Hùng Vương không công bằng trong việc đặt ra sính lễ. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Thủy Tinh không lấy được Mỵ Nương làm vợ. Câu 2: Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự. Hãy trình bày các chi tiết liên quan đến sự ra đời của Gióng? Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Hướng dẫn chấm Câu 1: Đáp án : D (1,0đ) Câu 2: (4,0đ) Hs trình bày được: - Kể về sự ra đời của Gióng phải kể đến các chi tiết sau: +Hai vợ chồng ông lão muốn có con. (1,0đ) +Bà vợ ướm thử vào vết chân lạ (1,0đ) +Bà vợ thụ thai 12 tháng thì sinh con (1,0đ) +Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy (1,0đ) Câu 3: (4,0đ) - Học sinh nêu được các ý sau (mỗi ý được 0,1 đ): -Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ.(0,1 đ) -Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người Việt cổ.(0,1đ) -Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.(0,1đ) -Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao.(0,1đ) Vạn Ninh, ngày 16 tháng 11năm 2014 Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Nguyễn Đại Tiến KiÓm tra 15 phút (Bài số 1) Ng÷ V¨n 6 1./ H·y x¸c ®Þnh sè lîng tiÕng cña mçi tõ vµ sè lîng tõ trong c©u sau: - Em ®i xem v« tuyÕn truyÒn h×nh t¹i c©u l¹c bé nhµ m¸y giÊy. 2./ Danh tõ lµ g× ? Cho vÝ dô 3./ Một số từ chỉ bộ phận của cây cối chuyển nghĩa để chỉ bộ phận của cơ thể người §¸p ¸n 1./ C©u trªn gåm 8 tõ, trong ®ã: - Tõ chØ cã 1 tiÕng: Em, ®i, xem, t¹i, giÊy. - Tõ gåm 2 tiÕng: Nhµ m¸y. - Tõ gåm 3 tiÕng: C©u l¹c bé. - Tõ gåm 4 tiÕng : V« tuyÕn truyÒn h×nh. 2./ Danh tõ lµ tõ chØ ngêi, chØ vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm danh tõ gåm 2 loại: + Danh tõ chung: + Danh tõ riªng dïng lµm tªn riªng: - Ví dụ: TrÇn Hng §¹o, Hµ Néi... 3./ - L¸: L¸ phæi, l¸ l¸ch, l¸ gan... - Qu¶: qu¶ tim, qu¶ thËn Câu 78: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 5ph). Phân tích cấu trúc ba phần của cụm tính từ sau: ( 1 điểm) “Rất chăm chỉ làm lông” Viết một đoạn văn( Từ 3 đến 5 câu) Trong đó có sử dụng cụm tính từ, về chủ đề học tập ( 2 điểm) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phận tích: Rất chăm chỉ làm lông P. trước P. trung tâm P. sau ( 1 điểm) 2.Viết một đoạn văn đủ số lượng, đúng ngữ pháp, đúng chủ đề ( 1 điểm) Trong đoạn văn sử dụng ít nhất một cụm tính từ( 1 điểm) Tham khảo: Trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11, lớp em đã đạt nhiều thành tích trong học tập. Nhiều bạn rất chăm chỉ học bài, làm bài tập; So với đầu năm lớp em đã tiến bộ vượt bậc. Câu 36: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian đủ để làm bài 5ph). Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt? Nêu ý nghĩa của đoạn kể về sự ra đời của nhân vật? Đáp án - Sự ra đời của thạch Sanh có 3 nét khác thường (1 điểm) + Do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm con + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh + Được các thiên thần dạy đủ các phép thần thông, võ nghệ. Như vậy, nguồn gốc của Thach Sanh vừa có những nét bình thường, vừa có những nét khác thường. - ý nghĩa của việc kể sự ra đời là: 1 điểm + Thạch Sanh là con của người dân thường, có cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. + sự ra đơì khác thường của Thạch Sanh có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật. Câu 15: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm bài 5 ph) Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của dân tộc? Đáp án: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc.(1 đ) Câu 16: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm bài 5 ph) Tự sự là gì? Truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự.Vì sao? Đáp án: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.(0.5 đ) Văn bản Thánh Gióng là văn bản tự sự vì kể người, kể việc có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc.(0.5 đ) Câu 18: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 1ph). Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Đáp án: D (0.5 đ) Câu 19: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Thế nào là tự sự? .Hướng dẫn chấm và biểu điểm: -Trình bày định nghĩa tự sự(1 đ):Tự sự (kể chuyện)là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Câu 20: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Hướng dẫn chấm và biểu điểm:Học sinh nêu được các ý sau (mỗi ý được 0,5 đ): -Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ.(0,5 đ) -Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người Việt cổ.(0,5 đ) -Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.(0,5 đ) -Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao.(0,5 đ) Câu 21: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? .Hướng dẫn chấm và biểu điểm:Học sinh nêu được các ý sau: -Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ... ) mà từ biểu thị. (1 đ) - Có hai cách chính để giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. ( 0,5 đ) + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. ( 0,5 đ) Câu 22: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Sự việc trong văn tự sự có đặc điểm gì? .Hướng dẫn chấm và biểu điểm:Học sinh nêu được các ý sau (mỗi ý được 1 điểm): Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm có thể, do nhân vật cô thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả...(1 điểm). Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. (1 điểm) Câu 23: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Nêu những đặc điểm của nhân vật trong văn tự sự? .Hướng dẫn chấm và biểu điểm:Học sinh trình bày được các ý sau: Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. (0,5 điểm) Trong văn tự sự có nhân vật chính, nhân vật phụ. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. (1 điểm) Nhân vật được thể hiện qua các mặt:Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm...(0,5 điểm) Câu 24: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian đủ để làm bài 5ph). Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì? Khi kể người, kể việc cần kể những yếu tố nào? Đáp án - Chức năng của văn tự là kể người kể, việc. (0,5 điểm) - Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tình cảm, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. ( 0,75 điểm) - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm bài 10ph) Viết một đoạn văn từ 6 đến 7 câu kể lại việc chống bão lụt mà em từng chứng kiến từ thực tế hoặc qua đài, tivi. Đáp án: - Viết một đoạn văn có cấu trúc rõ ràng: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn (0.5 đ) - Nội dung đoạn văn đảm bảo một số ý sau: (1.5 đ) + Em đã được chứng kiến cảnh bão lụt xảy ra ở đâu? + Sự phá hoại của thiên tai đã đưa tới hậu quả như thế nào? + Cuộc chiến đấu chống bão lụt của nhân dân cả nước diễn ra như thế nào? + Những biểu hiện ủng hộ chia sẻ của nhân dân cả nước. + Suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai và công việc phòng chống thiên tai. Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm bài 5ph) Giải nghĩa các từ sau và chỉ rõ từ đó được giải nghĩa bằng cách nào: Giếng, dũng cảm. Đáp án: Giếng: hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất, để lấy nước - Trình bày khái nệm mà từ biểu thị.(0.5 đ) - Dũng cảm: trái với hèn nhát - Đưa ra từ trái nghĩa.(0,5 đ) Câu 27: ( nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 5ph). Khoanh tròn vào chữ cái đầu, câu trả lời đúng Truyền thuyết “ Sự tích hồ gươm” ra đời vào thời điểm lịch sử nào? Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407) Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh(1407 – 1427) Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. Sau khi Lê lợi rời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long. Đáp án: B Câu 28: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 4, thời gian đủ để làm bài 5ph). Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì? Đáp án Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê ... hê phán những thói hư tật xấu trong xã hội . B.Truyện để mua vui giải trí bằng tiếng cười. C. Truyện kể về những con người,những hiện tượng đáng phê phán. Đáp án:A Câu 62: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 1ph Dòng nào sau đây nói đúng lượng từ và số từ? A/ Đều đứng trước danh từ B/ Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng C/ Thuộc phần đầu trong cụm danh từ D/ Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, đứng trước liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng. Đáp án: D Câu 63: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 1ph) Bài học nào sau đây đúng với truyện “Lợn cưới áo mới”? A/ Có gì hay khoe để mọi người cùng biết B/ Chỉ có khoe những gì mình có C/ Không nên khoe một cách hợm hĩnh D/ Nên tự chủ trong cuộc sống. Đáp án: C Câu 64: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 5ph). Học xong truyện “Treo biển” Em rút ra bài học gì cho bản thân ? Đáp án . +Được người khác góp ý là tốt nhưng không nên vội vàng hành động mà phải suy xét kĩ lưỡng. + Khi làm việc gì cũng phải có chủ kiến(Lập trường vững vàng).Biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. Biểu điểm : Nêu bài học qua truyện (1 điểm) Liên hệ bản thân (1 điểm) Câu 65: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 13, thời gian đủ để làm bài 10ph). Viết phần kết bài của đề bài :Kể về người mẹ yêu dấu của em. Hướng dẫn chấm và biểu điểm( chi tiết ) Vâng ! Mẹ em hiền dịu và bao la là thế.Em ước mong sao mẹ sống mãi trên cuộc đời này.Để mẹ mãi là niềm tin, là mặt trời soi sáng cho em. Biểu điểm: Kết thúc vấn đề + suy nghĩ của mình về người mẹ (1.5 điểm) + Câu từ mượt mà, viết đúng chính tả, sạch đẹp (0.5 điểm) Câu 66: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 1ph) . Loại truyện dan gian nào sau đây đều có yếu tố tưởng tượng? A/ Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn B/ Truyện truyền thuyết với truyện cổ tích C/ Truyện truyền thuyết với truyện ngụ ngôn D/ Truyện ngụ ngôn với truyện cười. Đáp án: B Câu 67: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 1ph) Dòng nào sau đây là cụm danh từ. A. Một lâu đài to lớn. B. Đang nổi sóng mù mịt. C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ. Đáp án: A Câu 68: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 1ph) Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? A/ Bánh chưng bánh giầy – Thánh Gióng – Sơn Tinh Thuỷ Tinh B/ Thầy bói xem voi – ếch ngồi đáy giếng – Chân, tay, tai, mắt, miệng C/ Cây bút thần – Sọ Dừa - Ông lão đánh cá và con cá vàng D/ Sự tích Hồ Gươm – Em bé thông minh - Đeo nhạc cho mèo. Đáp án: D Câu 69: Thông hiểu, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 5ph ý nghĩa nào sau đây không cần có trong định nghĩa về truyện tưởng tượng? A/ Truyện được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của người kể B/ Truyện tuy không có sẵn trong thực tế, trong sách vở nhưng có một ý nghĩa nào đó. C/ Truyện được kể một phần dựa trên những điều có thật rồi tưởng tượng thêm. D/ Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường. Đáp án: D Câu 70: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 14, thời gian đủ để làm bài 5ph). Các danh từ sau đây danh từ nào viết hoa chưa đúng hãy sửa lại cho đúng và phân loại chúng? Trung Quốc, hạ long, việt nam, hà nội, Bông Hồng, trường học, Thái nguyên, quyển vở, Nghĩa hoà, bạn mai. Đáp án: + Danh từ riêng: Trung Quốc, Hạ Long, Việt Nam, Hà Nội, Thái Nguyên, Nghĩa Hoà, bạn Mai. (1 điểm) + Danh từ chung: bông hồng, trường học, quyển vở. (1 điểm) Câu 71: ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 1 ph) Dòng nao sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ? A/ Thường làm vị ngữ trong câu B/ Có khả năng kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ. C/ Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn. D/ Thường làm thành phần phụ trong câu, Đáp án: D Câu 72: Thông hiểu, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 1ph Truyện “Con hổ có nghĩa” có ý nghĩa nhằm mục đích gì? A/ Đề cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau. B/ Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người C/ Đề cao cái nghĩa và khuyên mọi người luôn biết trọng ơn nghĩa D/ Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật. Đáp án: C Câu 73: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 15, thời gian đủ để làm bài 15ph). Em hãy viết một đoạn văn(nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng động từ. Đáp án: - Viết được đoạn văn chặt chẽ, không sai lỗi chính tả(1đ) - Có sử dụng được ít nhất 5 động từ(1đ) Câu 74: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bàì 1ph) Chọn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con” Truyện thể hiện tình thương yêu của người mẹ đối với đứa con. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. Đáp án: D Câu 75: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 20ph). Qua truyện: “Mẹ hiền dạy con” Hãy nêu ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì? Trong hai sự việc sau là gì? ở hai sự việc sau ý nghĩa có gì khác so với ba sự việc đầu? ( 2 điểm) Nêu những bài học rút ra từ truyện “Mẹ hiền dạy con” ( 2 đ) Hướng dẫn chấm Trong ba sự việc đầu của bà mẹ thầy Mạnh Tử có ý nghĩa là: Chọn cho con môi trường sống có lợi nhất (tránh những môi trường bất lợi) cho việc hình thành nhân cách của con cái ( 0.5 đ) Trong sự việc thứ tư, thứ năm có ý nghĩa: Không dạy con nói dối, phải dạy chữ tín cho con, dạy cho con có ý chí, nghị lực, say mê học tập( 0.5 đ) ở hai sự việc sau về ý nghĩa có điểm khác so với ba sự việc đầu: Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày của người thân trong gia đình ( môi trường gia đình) Người thân trong gia đình phải sống mẫu mực làm tấm gương sáng cho con trẻ, thương yêu trẻ, nhưng không được nuông chiều. (1 đ) ( 2 đ) nêu 4 ý. ( mỗi ý 0.5 điểm) Dạy con trước hết phải chọn cho con môi trường sống lành mạnh. Dạy con trước hết phải dạy đạo đức. Dạy đạo đức chưa đủ, còn phải dạy lòng say mê học tập. Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc dựa trên niềm yêu thương tha thiết muốn cho con nên người. Câu 76: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bàì 5ph) Hãy trả lời bằng cách chọn chữ cái ở trước câu trả lời đúng nhất Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Trong các giống vật, Trâu là kẻ vất vả nhất, sớm tinh mơ đã bị gọi dạy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi. Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa, ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ”. Đoạn văn trên đây có mấy tính từ: A. Chín B. Tám C. Bảy D. Sáu 2. Đoạn văn trên đây có mấy cụm tính từ A. Hai B. Bốn C. Năm D. Sáu Hướng dẫn chấm: Mỗi lựa chọn đúng: 0.5 điểm C ( 0.5 điểm) A ( 0.5 điểm) Câu 77: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 10ph). 1. Cho câu: “ Học sinh lóp 6 lao động” Hãy phát triển vị ngữ của câu thành cụm động từ để ý nghĩa của câu đầy đủ, rõ ràng hơn. Hãy tìm hai động từ chỉ hoạt động, rồi phát triển thành cụm động từ và đặt thành câu. Hướng dẫn chấm: Mỗi câu 1 điểm Học sinh lớp 6 đang lao động tưới cây ( 1 đ) 2. Lấy VD về hai động từ đúng được 0.5 điểm VD: Đọc, viết. -Phát triển thành cụm động từ( 1 điểm) + Đang đọc bài văn tham khảo( 0.5 đ) + Sẽ viết cho đẹp hơn ( 0.5 đ) -Đặt thành câu( 0.5 đ) + Em đang đọc bài văn tham khảo (0.25đ) + Chúng ta sẽ viết cho đẹp hơn ( 0.25đ) Câu 78: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian đủ để làm bài 5ph). Phân tích cấu trúc ba phần của cụm tính từ sau: ( 1 điểm) “Rất chăm chỉ làm lông” Viết một đoạn văn( Từ 3 đến 5 câu) Trong đó có sử dụng cụm tính từ, về chủ đề học tập ( 2 điểm) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phận tích: Rất chăm chỉ làm lông P. trước P. trung tâm P. sau ( 1 điểm) 2.Viết một đoạn văn đủ số lượng, đúng ngữ pháp, đúng chủ đề ( 1 điểm) Trong đoạn văn sử dụng ít nhất một cụm tính từ( 1 điểm) Tham khảo: Trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11, lớp em đã đạt nhiều thành tích trong học tập. Nhiều bạn rất chăm chỉ học bài, làm bài tập; So với đầu năm lớp em đã tiến bộ vượt bậc. Câu 79: ( nhận biết, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bàì 2ph) Hãy trả lời bằng cách chọn chữ cái ở trước câu trả lời đúng nhất. Nhận xét nào sau đây không đúng với phẩm chất của Thái y lệnh họ Phạm? Coi trọng y đức. Đặt tính mệnh người dân trên tính mệnh mình Có trí tuệ trong phép ứng xử. Sợ quyền uy bề trên. Vị Thái y lệnh được xem là mẫu người thày thuốc nào? “Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” Thày thuốc không khuất phục cường quyền. Thày thuốc không thích chữa bệnh cho nhà giầu. Thày thuốc rất tài giỏi. Hướng dẫn chấm.: Mỗi lựa chọn đúng 0.5 điểm Câu 1: D ( 0.5 điểm) Câu 2: A ( 0.5 điểm) Câu 81: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài 5ph) Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Đáp án: Cụm danh từ là tổ hợp từ có danh từ làm trung tâm. Cụm động từ là tổ hợp từ có động từ làm trung tâm. Cụm tính từ là tổ hợp từ có tính từ làm trung tâm. Câu 82: Thông hiểu, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài Từ “biển” thuộc loại từ nào? Từ hán việt Từ thuần việt Từ mượn tiếng anh Từ gốc hán Đáp án: B Câu 83: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài 10ph). Trong các câu sau đây từ “Bạc” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển. Giảí thích nghĩa của các từ đó. áo mẹ em đã bạc mầu. Đất đã bạc mầu Nó ăn ở tệ bạc. Hướng dẫn chấm: Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm -Từ “bạc”trong câu a là dùng theo nghĩa gốc(0,5đ) Từ “bạc “ trong câu b, c là dùng theo nghĩa chuyển ( 0.5 đ) -Giải thích -“bạc”trong câu a: Mầu sắc đã phai nhạt (0.5 đ) -“bạc” trong câu b: Chỉ đất đã bị mất độ mầu mỡ( 0.5đ) -“bạc” trong câu c: Cách ăn ở không chung thuỷ, thay lòng đổi dạ ( 0.5 đ) Câu 84 : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài 10ph). Viết một đoạn văn( từ ba đến năm câu) . Trong đó có sử dụng cả danh từ chung và danh từ riêng. Và có ít nhất một cụm danh từ. Đáp án: Viết được đoạn văn đủ số lượng ( 0.5đ) +Có sử dụng danh từ chung ( 0.5 đ) +Có sử dụng danh từ riêng ( 0.5 đ) +Có sử dụng cụm danh từ ( 0.5 đ) Câu 85: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 17, thời gian đủ để làm bài Điền cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ Tất cả các em học sinh chăm ngoan ấy. Đáp án: Cụm danh từ Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất cả các em học sinh chăm ngoan ấy
Tài liệu đính kèm: