Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105 đến 114 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hương

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105 đến 114 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hương

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

.

2. Kĩ năng:

.

 3. Thái độ:

Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

II. Mở rộng và nâng cao:

.

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ::

 .

C/ CHUẨN BỊ :

1- GV : Giáo án, bảng phụ

2- HS : Soạn bài

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

 ? Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?

II.Bài mới :

1. ĐVĐ:

2.Triển khai bài.

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105 đến 114 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 105 - 106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phương pháp tả người.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết một văn bản hoàn chỉnh.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô.
	3. Thái độ:
Tự giác, độc lập, nghiêm túc.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
 Thực hành..
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Ra đề phù hợp
2- HS : Giấy, bút.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : (không)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
 Đề ra: Tả lại một em bé chùng hai đến ba t
 1. Yêu cầu:
+ Nội dung: Tả đúng, chân thực, văn phong trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm
+ Hình thức: Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, bố cục chặt chẽ
2. Đáp án và thang điểm:
MB (1 đ)
- Giới thiệu chung về em bé (mấy tuổi, trai hay gái, tên, quan hệ ntn?)
TB (7 đ)
- Tả chi tiết kết hợp so sánh
+ Ngoại hình mập mạp
+ Mặt: miệng, má, mắt, tóc
+ Tay, chân
+ Da: trắng, mịn màng
+ Nói năng, hát
+ Đi đứng
+ Tính tình: ngoan ngoãn / khóc nhè ; dễ thương, đáng yêu
KB (1 đ)
- Cảm nghĩ của em ( yêu quý và thích chơi, thích đùa nghịch cùng bé)
3. Củng cố : 
Thu bài
4. Hướng dẫn học bài : 
- Soạn bài: Các thành phầ chính của câu.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
	3. Thái độ:
Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ::
 ............
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Giáo án, bảng phụ
2- HS : Soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
	? Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Ở tiểu học em đã học các thành phần câu nào ? Thành phần câu gồm có : 
- Chủ ngữ - Vị ngữ - Trạng ngữ.
? Tìm các thành phần câu nói trên , trong ví dụ sau; “Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.” ?
? Thử lược bỏ thành phần câu nói trên , rồi rút ra nhận xét?
- Có thể lược bỏ thành phần trạng ngữ mà nội dung câu vẫn không thay đổi.
- Không thể bỏ CN, VN. Vì câu sẽ không hoàn chỉnh., khó hiểu.
? Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt ? Những thành phần nào không cần phải có mặt ?
? Vậy thế nào là TP chính , TP phụ trong câu ? 
Hoạt động 2
? Trong ví dụ trên từ nào là vị ngữ chính ? và từ đó thuộc từ loại gì ?
? VN chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước ?
? Xác định VN trong các câu sau:
a. Một buổi chiều /, tôi / ra đứng ở cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
b. Chợ Năm Căn / nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c. Cây tre / là người bạn thân của nông dân VN tre, nứa, mai , vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
? TP vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
GV: cho HS phân tích cấu tạo các ví dụ sau:
? Thử đặt câu hỏi để tìm VN trong những câu đó ?
? Nhận xét VN trong các câu thuộc từ lọai nào ?
? VN là gì ? Thường kết hợp với những từ nào ? trả lời câu hỏi nào? Thường là những từ loại nào ?
Hoạt động 3
GV: cho HS đọc lại các câu vừa phân tích và cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đạc điểm trạng thái nêu ở VN là quan hệ gì ?
? CN trả lời cho câu hỏi nào ?và CN có cấu tạo như thế nào ?
GV: cho HS tìm thêm ví dụ 
- Thi đua / là yêu nước.
- Đẹp / là những điều ai cũng muốn.
Hoạt động 4
GV: cho HS thảo luận bài tập 1 SGK sau đó cho HS trình bày ý kiến . Lớp nhận xét tếp đến GV nhận xét như đáp án ở bên
BT2 HS tự làm 3p, sau đó GV gọi một số hS lên bảng làm
I. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
1. Ví dụ : Sgk
2. Nhận xét
- Chẳng bao lâu -> TR N - Phụ
- tôi -> CN
- đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. -> VN
→ Không thể lược bỏ CN và VN được.
3. Ghi nhớ : SGK.
II. Vị ngữ .
1. Ví dụ : ( xem ví dụ ở mục I).
2. Nhận xét
- Vị ngữ chính : trở thành
- Từ loại : động từ.
→ Kết hợp với ĐT đã đứng trước chỉ quan hệ thời gian.
- Trả lời câu hỏi : Làm gì ? Làm sao ? Như thế nào ? Là gì ?
- VN thường là ĐT, CĐT, TT, CTT.
3. Ghi nhớ : SGK
III. Chủ ngữ .
1.Ví dụ : 
2 Nhận xét
- Các CN trong các ví dụ biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái đặc điểm nêu ở VN
- CN trả lời câu hỏi : ai ? cái gì ? con gì ?
- Cấu tạo:Có thể là đại từ (tôi) DT và CDT.
- Câu có thể có một CN và nhiều CN.
3. Ghi nhớ : SGK.
IV. Luyện tập.
 BT1 : - C1: Tôi(CNlà đại từ)/ đã trở thành(VN - CĐT).
- C2: Đôi càng tôi (CN là CDT)/ mẫm bóng( VN – TT).
- C3: Những cái vuốt ở khoe, ở chân(CN- CDT)/ cứ cứng dần và nhọn hoắt(VN- 2 CTT).
- C4: Tôi (CN - Đại từ)/ co cẳng lên ,đạp phanh phách(VN - 2 CĐT)
-Những ngọn cỏ( CN – CDT)/ gãy rạp(VN – CĐT).
 BT2 : Đặt 3 câu
- Trong giờ kiểm tra, em/đã cho bạn mượn bút. - Bạn em/ rất tốt.
- Bà đỡ trần/ là người huyện Đông Triều.
 BT3: Các CN: a.Trả lời câu hỏi ai ?
b. Trả lời câu hỏi ai
3. Củng cố : 
Làm bài tập
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học ghi nhớ, làm các bài tập Sgk
- Soạn bài: Tập làm một bài thơ 5 chữ.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết 108
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
	3. Thái độ:
Thái độ nghiêm túc, tích cực.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ::
 ............
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Làm thơ, bảng phụ
2- HS : Làm thơ 5 chữ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà.
GV: cho HS đọc 3 đoạn thơ ở SGK và trả lời câu hỏi sau:
? Từ các đoạn thơ trên , hãy rút ra các đặc điểm của thể thơ 5 chữ( số dòng, câu , vần , ngắt nhịp)
? Ngoài các bài thơ trên , em còn biết bài thơ nào 5 chữ nữa không ? 
? Thơ 5 chữ là thể thơ như thế nào ?
Đọc một vài câu minh họa ?
GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2
Thi làm thơ 5 chữ tại lớp.
GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm
( 2 bàn 1 nhóm). Chọn ra 3 giải
* Yêu cầu :
 - Nội dung nói về lớp mình.
 - Làm xong cử đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm.
 - Lớp nhận xét
 - GV nhận xét, bổ sung.
I.Chuẩn bị ở nhà.
1. Đọc 3 đoạn thơ SGK - 103 và trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu thơ gồm có 5 chữ (tiếng) .
- Số câu trong bài không hạn định.
- Cách chia khổ tùy theo ý định người viết.
- Nhịp thơ là 3/2 hoặc 2/3.
- Vần : Kết hợp các kiểu giữa vần chân, lưng, liền , cách, bằng, trắc.
- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả.
* Ví dụ : 
 Mỗi năm hoa đào nở
 B - T
 Lại thấy ông đồ già
 B
 Bày mực tàu giấy đỏ
 T - T
 Bên phố đông người qua.
 B - B
2. Ghi nhớ : SGK
II. Thi làm thơ năm chữ ( làm tại lớp)
- GV: chia lớp mỗi nhóm 2 bàn làm một bài thơ 5 chữ từ 8 – 10 câu
- Yêu cầu : 
 + ca ngợi về lớp mình.
 + trường em .
 + đoàn đội , chi đội em
- Mỗi nhóm cử đại diện đọc và phân tích bài thơ của nhóm mình.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét từng tổ .
- Chọn 3 giải : Nhất, nhì , ba.
3. Củng cố : 
- GV: khái quát lại toàn bộ nội dung bài học để khắc sâu kiến thức cho HS.
 - Nhận xét chung về giờ học
 - Cho điểm 3 giải
4. Hướng dẫn học bài : 
- Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ mà em thích.
 - Viết một bài thơ 5 chữ 10 dòng đề tà tự chon.
 - Học bài nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: Cây tre Việt Nam theo câu hỏi ở SGK..
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 109
CÂY TRE VIỆT NAM 
 Thép Mới
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
	3. Thái độ:
Yêu quý và tự hào về cây tre Việt Nam.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
 ............
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Giáo án, tranh ảnh, bảng phụ
2- HS : Soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Cô Tô”?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc chú thích (*) SGK
? Em hãy cho biết một đôi nét về tác giả Thép Mới và tác phẩm cây tre VN?
GV: chốt lại ý chính
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
- Đọc: ngắt nhịp đúng chổ.
- Chú thích: SGK.
? Tìm b ... o HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3
 ? Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong bài tập 1.
? Xác định CN, VN trong những câu trần thuật đơn vừa tìm được ở BT1.
GV: cho HS viết một đoạn văn ngắn tả mẹ của em trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là
HS viết sau đó trình bày trước lớp.→ nhận xét .
I. Đặc điểm của Câu trần thuật đơn có từ là .
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét
* VD1
a. Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.
 C V (cụm DT)
b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian...
 C V (cụm DT)
c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là một ngày
 C V (cụm DT)
 trong trẻo sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại.
 C V (TT)
* VD2
- câu a,b,c có từ là + cụm DT.
- câu d có từ là + Tính từ.
3. Ghi nhớ : SGK
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
1. Ví dụ 
2. Nhận xét
a. Là người ở đâu : → với ý nghĩa giới thiệu quê quán.
b. Là loại truyện gì ? → với ý nghĩa trình bày cách hiểu.
c. Là một ngày ntn? → ý nghĩa miêu tả đặc điểm.
d. Là làm sao ? → ý nghĩa đánh giá.
3. Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập.
 Bài tập 1 :
 - Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu sau : câu a, c,d
 Bài tập 2 :
- Xác định CN – VN trong những câu trần thuật đơn mới tìm được ở bài tập 1.
a. Hoán dụ/ là gọi têncho sự diễn đạt.
c. Tre/ là cánh tay của người nông dân.
Tre/ còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
d. Bồ Các/ là bác chim ri
e. Khóc / là nhục.
 Bài tập 3: 
- Viết một đoạn văn ngắn tả mẹ của em trong đó ít nhất có sử dụng một cau trần thuật đơn có từ là . Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn đó.
3. Củng cố : 
GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là
- Đọc lại ghi nhớ
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 3, 4.
- Ôn tập để kiểm tra 1tiết Tiếng Việt
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 113
LAO XAO (T1)
 Duy Khán
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
	3. Thái độ:
Có lòng yêu thiên nhiên, yêu các loài chim và bảo vệ các loài chim.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
 ............
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Giáo án, bảng phụ
2- HS : Soạn bài.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Lòng yêu nước”?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
- HS đọc chú thích (*) SGK
? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Duy Khán và tác phẩm Lao xao 
GV; chốt lại ý chính bên.
.
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
- Đọc: chậm , tâm tình 
- Chú thích: HS đọc chú thích 
? Tìm bố cục văn bản ?
- Từ đầu → râm ran → cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
- Còn lại → Thế giới các loài chim
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
- Ký- hồi tư
Hoạt động 2
? Cái gì làm nên sự sống trong vườn quê vào thời điểm chớm hè ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở đây? Cảnh ở đây như thế nào ?
HS đọc lại : Từ sớm đến râm ran.
? Em có nhận xét gì về đoạn văn này ?
? Duy Khán đã tả các loài chim theo trình tự nào ?
- Những câu ngắn thể hiện sự mở đầu cho cách nhìn của trẻ thơ vui vẽ , hồn nhiên về nhìn nhận đánh giá các loài chim
? Trong số loài chim hiền được tả tác giả kể về loài chim nào ?
? Những loài chim này được tác giả giới thiệu ntn ?
? Để nói về các loài chim hiền tác giả giới thiệu về tiếng kêu của chúng ntn?
? Em có nhận xét gì về cách mô phỏng âm thanh đó?
? Vì sao tác giả gọi đó là loại chim hiền ?
- Vì chúng chuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, thiên nhiên , trời đất.
- Sáo đậu trên lưng trâu hót hót mừng được mùa.
- Tu hú : báo mùa vải chín, hè đến
- Chim ngói như mang theo cả mùa lúa chín. Vài cánh nhạn như nâng bầu trời càng cao, thăm thẳm hơn.
? Chúng được tác giả kể trên phương diện nào ?
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả: 
- Duy Khán (1934 - 1995) 
- Quê ở Quế Võ - Bắc Ninh. 
2. Tác phẩm
- Trích từ tác phẩm tuổi thơ im lặng và được giải thưởng hội nhà văn năm 1987.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích. SGK
 4. Bố cục : 2 đoạn
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả.
- Các loài hoa : hoa lan, hoa giẻ, hoa muống sống.
- Ong vàng , ong vò vẽ, ong mật.
- Bướm hiền lành bỏ chốn lao xao
→ Câu đơn ngắn kết hợp với so sánh, từ láy tượng thanh ( lao xao) → Tạo một bức tranh sinh động về sự sống trong thiên nhiên.
2. Thế giới các loài chim.
- Phân loại chúng theo 2 nhóm:
a. Chim hiền .
- Bồ các, chim ri, sáo sậu , tu hú
gọi tên từng loài chim và dây mơ rể má họ hàng của chúng( chú , bác, dì , cậu.)
→ Nhân hóa → gợi mối quan hệ họ hàng ràng buộc thân thiết trong thế giới loài chim theo quan niệm và tưởng tượng của dân gian. 
- Âm thanh: - bồ các: các các 
 - tu hú: tu hú
 - Nhạn : chéc chéc.
→ Từ láy tượng thanh rất chính xác về tiếng của loài chim
- Đặc điểm hoạt động( hót , kêu, bay)
→ Chúng đem lại niềm vui cho mùa màng ,con người.
3. Củng cố : 
- GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung tiết 1
? Qua tìm hiểu em thấy mùa hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả như thế nào?
4. Hướng dẫn học bài : 
- Về nhà học bài và nắm nội dung bài học. 
- Chuẩn bị tiếp tiết 2 chu đáo 
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 114
LAO XAO (T2)
 Duy Khán
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
	3. Thái độ:
Có lòng yêu thiên nhiên, yêu các loài chim và bảo vệ các loài chim.
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
 ............
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Giáo án, bảng phụ
2- HS : Soạn bài.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
? Cảnh mùa hè ở làng quê VN qua sự hồi tưởng của tác giả như thế nào?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 2
- Tìm hiểu văn bản (TT)
? Tác giả để cho chim ác xuất hiện như thế nào ?
? Trong số các loài chim xấu , chim ác tác giả tập trung kể về loài nào ?
? Diều hâu có những điều xấu và ác nào ?
? Điểm xấu nhất của quạ là gì ?
? Chim cắt được miêu tả như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả về các loài chim này ?
? Tại sao tác giả lại gọi chèo bẻo là chim trị ác ?
? Chèo bẻo chứng tỏ là chim trị ác được tác giả tả bằng những đặc điểm, hình dáng, hành động nào ?
? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả ?
? Việc diễn tả cả đàn chèo bẻo vây đánh chim cắt còn có ý nghĩa gì ?
? Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian. Hãy tìm dẫn chứng?
Hoạt động 3.
? Qua văn bản giúp em hiểu thế giới tự nhiên và con người như thế nào ?
? Tình cảm nào được khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới loài vật trong lao xao ?
? Em học tập được gì ở nghệ thuật văn bản lao xao ?
GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả.
2. Thế giới các loài chim.
a. Chim hiền .
b. Chim ác.
- Khi bìm bịp kêu thì một loạt chim ác xuất hiện.
- Chim diều hâu, chim quạ , chim cắt.
- Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh.
- Lao như mũi tên xuống ta gà con, lao vụt lên mây xanh vừa lượn vừa ăn.
- Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn.
- Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn. Khi đánh nhau xỉa bằng cánh, vụt đến vụt biếm như quỉ
- Dùng những động từ so sánh để kể và tả Trên các phương diện: hình dáng , lai lịch , hành động.
® Lột tả được các loài chim ăn thịt hung dữ.
c. Chim trị ác.
- Loài chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu.
- Hình dáng : Như những mũi tên đen hình đuôi cá.
- Hoạt động: 
+ Lao vào đánh diều hâu.
+ Vây vào đánh quạ tứ phía có con quạ chết rủ xương.
+ Cả đàn vây đánh chim cắt khiến chim cắt rơi xuống ngấp ngoái
- So sánh, từ láy, động từ ® diễn tả sự dũng cảm của chèo bẻo.
® Dù có tài đến đau mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trị.. Sức mạnh của cộng đồng sẽ làm nên sức mạnh và chiến thứng, đó không chỉ là quy luật của loài chim mà còn của con người.
III. Tổng kết.
1.Nội dung.
- Hiểu thêm một số loài chim ở làng quê Việt Nam.
- Thấy được sự quan tâm của con người với loài vật.
- Yêu quí các loài chim quanh ta
- Yêu làng quê.
2. Nghệ thuật .
- Nghệ thuật miêu tả, tài quan sát tinh tường.
- Cần có sự hiểu biết khi miêu tả, kể chuyện. Biết lồng cảm xúc , thá độ khi viết.
* Ghi nhớ : SGK.
3. Củng cố : 
- GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung tiết 2
- Viết đoạn văn miêu tả một loài chim mà em biết?
4. Hướng dẫn học bài : 
- Nắm nộ dung phân tích
- Học ghi nhớ
- Soạn: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(38).doc