Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán - Năm học 2005-2006 - Sở GD & ĐT Hải Phòng

Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán - Năm học 2005-2006 - Sở GD & ĐT Hải Phòng

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (trừ câu 6):

Câu 1: Giá trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?

A. -2,5x = 10 B. -2,5x = -10. C. -25x = 10 D. -25x = -10.

Câu 2: Tâp hợp nghiệm của phương trình (x+2)(x-1) = 0 là :

A. B. C. D.

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là :

A. x 0 và x 1 B. x 0,5 và x 2 C. x 0 hoặc x 1 D. x 0 hoặc x 2

Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. > 0 B. + 1 > 0 C. + 1> 0 D. 0.x + 1> 0.

Câu 5: Phép biến đổi nào sau đây là đúng?

A. 0,6x > -1,8 x > -0,3 B. 0,6x > -1,8 x < -3="" c.="" 0,6x=""> -1,8 x > 3 D. 0,6x > -1,8 x > -3.

Câu 6: Hãy nối mỗi bất phương trình ở cột bên trái với một hình ở cột bên phải để được hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đó.

Bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm

a/ 2x- 4 -6 1/ ////////////////////////[

 0

b/ x + 2 2 2/ ////////////////(

 -1 0

c/ -3x < 3="" 3/="" )////////////////////////////="">

 -1 0

 4/ ]////////////////////////////

 -1 0

Câu 7: Cho 5 đoạn thẳng AB = 4cm, CD = 6cm, MN = 8cm, PQ = 12cm, RS = 1,6dm. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ.

B. Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và RS.

C. Hai đoạn thẳng AB và MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD và PQ.

D. Hai đoạn thẳng CDvà MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và RS.

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán - Năm học 2005-2006 - Sở GD & ĐT Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục Tiên Lãng
bài kiểm tra chất lượng học kỳ II
năm học 2005-2006
Môn Toán . Lớp 8
phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
( Thời gian làm bài 30 phút )
Họ và tên:  Số báo danh......................... Lớp
Trường trung học cơ sở: .. Số phách
Điểm phần trắc nghiệm khách quan :	 Số phách
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (trừ câu 6):
Câu 1: Giá trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. -2,5x = 10	B. -2,5x = -10.	C. -25x = 10	D. -25x = -10.
Câu 2: Tâp hợp nghiệm của phương trình (x+2)(x-1) = 0 là :
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x 0 và x 1	B. x 0,5 và x 2	C. x 0 hoặc x 1	D. x 0 hoặc x 2
Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. > 0	B.	+ 1 > 0	C. 	 + 1> 0	D. 0.x + 1> 0.
Câu 5: Phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A. 0,6x > -1,8 	x > -0,3	B. 0,6x > -1,8 	x -1,8 	x > 3	D. 0,6x > -1,8 	x > -3.	
Câu 6: Hãy nối mỗi bất phương trình ở cột bên trái với một hình ở cột bên phải để được hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đó.
Bất phương trình
Biểu diễn tập nghiệm
a/ 2x- 4 -6
1/ ////////////////////////[	
 0
b/ x + 2 2
2/ ////////////////(	
 -1 0
c/ -3x < 3
3/ )////////////////////////////	
 -1 0
4/ ]////////////////////////////	
 -1 0
Câu 7: Cho 5 đoạn thẳng AB = 4cm, CD = 6cm, MN = 8cm, PQ = 12cm, RS = 1,6dm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ.
B. Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và RS.	
C. Hai đoạn thẳng AB và MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD và PQ.
D. Hai đoạn thẳng CDvà MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và RS.
Câu 8: Cho biết = và CD = 10cm. Độ dài của AB là :
A. 0,4 cm	B. 2,5cm	C. 4cm	D. 25cm 
Câu 9:M
N
P
y
x
2
2,5
Hình 1
 Trong hình 1 biết MQ là tia phân giác của góc MNP, tỉ số là :
A. 	B. 	
C. 	D. .
M
N
O
P
Q
Hình 2
Câu10:
Cho MNPQ là hình thang cân ( Hình 2).
 Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng?
A. 1 cặp	B. 2 cặp
C. 3 cặp	D. 4 cặp
M
N
P
Q
6 cm
4 cm
5 cm
7,5 cm
Hình 3
Câu 11:
Trong hình 3, số đo đoạn thẳng MN là:
A. 5cm	B. 6cm
C. 6,25cm	D. 7,5cm
Câu 12: Hình lập phương có
A. 6 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh	B. 6 mặt, 12 đỉnh và 8 cạnh	C. 8 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh	D. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
Câu 13: 
Trong hình hộp chữ nhật EGKHE’G’K’H’ có bao nhiêu cạnh song songvới cạnh GH?
A. 4 cạnh	B. 3 cạnh	C. 2 cạnh	D. 1 cạnh.
Câu 14:	
Trong hình lăng trụ đứng đáy là tam giác có các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm . Diện tích xung quanh của lăng trụ là 60cm2. Chiều cao của lăng trụ là :
A. 10cm	B.12 cm	C. 2,5 cm	D. 5 cm.
----------------------------------------------------
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục Tiên Lãng
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II 
năm học 2005-2006
Môn Toán . Lớp 8
phần tự luận (6 điểm)
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 (2 điểm ): 
Cho các biểu thức A = - 2x+6 và B = (2x+1)(2x-3).
a/ Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A là một số dương.
b/ Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị bằng 0.
c/ Với giá trị nào của x thì B > A2 ?
d/ Với giá trị nào của x thì = -.
Bài 2 (2 điểm ):
	Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc dự định là 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 10 phút và tiếp tục đi tiếp. Để đến B kịp thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB. 
Bài 3 (4 điểm ):
	Cho tam giác ABC, trung tuyến BM. Trên đoạn BM lấy điểm D sao cho DM = 2BD. Kẻ tia Bx song song với AC. Tia AD cắt BC ở K, cắt Bx tại E.
	a/ Tìm tỉ số .
	b/ Chứng minh = .
	c/ Tính AK, biết AE = 12cm.
	c/ Tìm tỉ số diện tích của hai tam giác ABK và ABC.
-----------------------------------------
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục Tiên Lãng
hướng dẫn chấm 
bài kiểm tra chất lượng học kỳ II 
năm học 2005-2006
Môn Toán . Lớp 8
I/ Phần trắc nghiệm khách quan
Từ câu 1 đến câu 12 (trừ câu 6), mỗi câu đúng cho 0.25 điểm. 
Câu 6 mỗi ý đúng cho 0.25 điểm.
1.A	2.C 	3.B.	4.C	5.D	7.B	8.C 	9.B	10.D	11.C	12.D	13.B	14.D
Câu 6: a-4; b-1; c-3.
II/ phần tự luận 
Bài 1 (2 điểm ): Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm.
a/ x 1,95	d/ x = 1; x = 
Bài 2 (2 điểm ):Gọi chiều dài quãng đường AB là x km ( x> 48).	0.5đ
	Lập được phương trình là - = .	0.5đ
	Giải phương trình được x = 120 .	0.75đ
	x = 120 thoả mãn điều kiện đề bài . Vậy chiều dài quãng đường AB là 120 km.	0.25đ
A
B
C
M
D
x
K
E
Hình vẽ 	0.5đ
a/ = 	0.5đ
AM = AC = 	0.5đ
b/ 	 0.5đ
 = .	0.5đ
	Bài 3 (4 điểm ):
	c/ 	0.5đ
	AK = 10cm AE = 12cm	0.5đ
d/ Gọi h là khoảng cách từ A tới BC. Ta có SABK = h.BK; SABC = h.BC	0.25đ	
	0.25đ
Lưu ý:
Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 theo quy tắc làm tròn lên.
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Nếu học sinh không vẽ hình thì chấm một nửa số điểm của phần làm bài hình, học sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm bài hình.
Bài làm không chặt chẽ, không đủ các cơ sở ở phần nào thì trừ một nửa số điểm ở phần đó.
-----------------------------------------
Đề thi học sinh giỏi
Môn Toán. Lớp 6
Năm học 2005-2006
Phần trắc nghiệm khách quan. ( 2 điểm)
( Thời gian làm bài 20 phút )
 -----------------------------
Họ và tên :... Số báo danh
Học sinh trường :.Số phách
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm phần trắc nghiệm khách quan 	 Số phách
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tổng các ước nguyên tố của 12 là:
A. 0	B. 5	C. 28	D. 2 và 3.
Câu 2: Tổng các ước của 2006 là:
A. 0	B. 1005	C. 3009	D. 2 và 1003.
Câu 3: Có bao nhiêu số chính phương được viết bởi 3 chữ số ?
A. 21	B. 22	C. 32	D. 900.
Câu 4: Nếu - = thì . = ?
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn điều kiện ?
A. 16	B. 4	C. 2	D. 1.
Câu 6: Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3, b là số tự nhiên thoả mãn a2+ b = 2006. Số dư khi chia b cho 6 là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 5.
Câu 7: Lúc 1 giờ kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc bằng bao nhiêu độ?
A. 5o	B. 6o	C. 15o	D. 30o.
Câu 8: Cho A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O đường kính 16cm. I là trung điểm của OA. Đường tròn đường kính IA có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 2cm	B. 4cm	C. 8cm	D. 32cm.
-------------------------------------------
Đề thi học sinh giỏi
Môn Toán. Lớp 6
Năm học 2005-2006
Phần tự luận. ( 8 điểm)
( Thời gian làm bài 70 phút )
-----------------------------
Bài 1. (2đ)
	Tìm x biết :	
Bài 2. (2đ)
a/ Cho a là số nguyên có dạng a = 3b + 7 (b N ). Hỏi a có thể nhận những giá trị nào trong các giá trị sau: 27; 4; 2005; 2006.
b/ Tìm số nguyên tố p để p + 16 và 2p + 25 cũng là số nguyên tố .
Bài 3.	 (2đ)
Một bác nông dân mang cam ra chợ bán. Lần thứ nhất bán số cam và quả; lần thứ hai bán số cam còn lại và quả; lần thứ ba bán số cam còn lại và quả. Cuối cùng còn lại 24 quả cam. Tính số cam bác nông dân đã mang đi bán.
Bài 4 .(2đ)
Cho tam giác ABC có BC = 5,5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3cm.
a/ Tính độ dài BM.
b/ Biết BAM = 80o, BAC = 60o. Tính CAM.
c/ Tính độ dài đoạn BK thuộc đoạn BM biết CK = 1cm.
***************************
Hướng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi
Môn Toán. Lớp 6
Năm học 2005-2006
-----------------------------
I/ Phần trắc nghiệm khách quan. ( 2 điểm) 
Mỗi phần đúng cho 0.25đ
1.B	2.A	3.B	4.D	5.C	6.A	7.D	8.A
II/ Phần tự luận. ( 8 điểm)
Bài 1. (2đ) a/Tính được = -27,5	0.75đ
	:0,01 = 102	0.75đ
Từ đó tìm được x = - 4	0.5đ
Bài 2. (2đ) a/ Lập luận để có :
a chia cho 3 dư 1 .	0.25đ
a 7	0.25đ
Suy ra a = 2005.	0.25đ
b/ Lập luận được p + 16 và 2p + 25 không chia hết cho 3.	0.25đ
Suy ra 2p + 32 và 2p + 31 không chia hết cho 3.	0.25đ
Chứng minh được trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3.	0.25đ
Suy ra 2p + 30 3 dẫn đến p3.	p là số nguyên tố nên p = 3. 	0.25đ
Thử lại p = 3 thoả mãn yêu cầu của bài toán. Kết luận số cần tìm là 3. 	0.25đ
Bài 3. (2đ)Tính được số cam còn lại sau lần bán thứ hai là 33 quả.	1đ
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là là 50 quả.	0.5đ
A
B
C
M
	Số cam bác nông dân mang đi bán là là 101 quả.	0.5đ
Bài 4 .(2đ)
a/ Chứng minh được C nằm giữa B và M suy ra BM = BC + CM 	0.25đ
Tính được BM = 8,5cm.	0.25đ
b/Chứng minh được tia AC nằm giữa 2 tia AB và AM suy ra BAC + CAM = BAM.	0.25đ
Từ đó tính được CAM = 20o.	0.25đ
c/ Trường hợp K nằm giữa B và C tính được BK = 4,5cm.	0.5đ
 Trường hợp K nằm giữa M và C tính được BK = 6,5cm.	0.5đ
Lưu ý:
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Nếu học sinh không vẽ hình thì chấm một nửa số điểm của phần làm bài hình, học sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm bài hình.
Bài làm không chặt chẽ, không đủ các cơ sở ở phần nào thì trừ một nửa số điểm ở phần đó.
***************************
Đề thi học sinh giỏi
Môn Toán. Lớp 7
Năm học 2005-2006
Phần trắc nghiệm khách quan. ( 2 điểm)
( Thời gian làm bài 20 phút )
 -----------------------------
Họ và tên :.......Số báo danh
Học sinh trường :.Số phách
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm phần trắc nghiệm khách quan 	 Số phách
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Giá trị của biểu thức M = -x2 + x + 1 tại x = -1 là :
A. 1	B. -1	C. 3	D. -3.
Câu 2: Nếu ()2 = 9 thì x = ?
	A. 3	B. 9	C. 9	D. 81.
Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch; y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Các giá trị tương ứng của x, y, z được cho bởi bảng sau:
x
2
4
y
3 + 
6 + 2
z
4
zo
Giá trị zo bằng bao nhiêu?
	A. 2	B. 4	C. 8	D. 16.
Câu 4: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là 2 và - 4. Biết tung độ của điểm B là 2, tung độ của điểm A bằng bao nhiêu ?
	A.-2	B. -8	C. -1	D. -4
Câu 5: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 2 cm và 5 cm. Chu vi của tam giác đó bằng: 
	A. 7cm	B. 9cm	C. 12cm	D. 14cm.
Câu 6: Cho tam giác MNP có MN = 1cm, NP = 7cm. Tính độ dài cạnh MP biết rằng độ dài của cạnh này đo bằng cm là một số nguyên?
	A. MP = 6cm	B. MP = 7cm	C. MP = 8cm	D. MP = 7,5cm
Câu 7: Tam giác ABC có Â = 90o, AB = 3cm, BC = cm . Độ dài cạnh AC bằng:
	A. -3cm	B. cm	C.cm	D.2cm
Trong hình vẽ bên, Q là giao điểm các đường cao MK và NH của tam giác MNP. Kết luận nào sau đây không đúng?
Q là trực tâm của tam giác MNP.
M là trực tâm của tam giác QNP.
H là trực tâm của tam giác MQP.
K là trực tâm của tam giác QKP.
M
N
P
K
Q
H
Câu 8: 
------ ... đ
 b/ 4x4- 3x2-1 = 0 .
Đặt y = x20 phương trình trở thành 4y2- 3y-1 = 0 	 0.25đ
Suy ra y1=1> 0 (t/m); y2=-<0 (loại) .	 0.5đ
x2=1x = 1 	 0.25đ
câu 4 : (2 điểm).
a/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là x2 = 3x – m
	 x2 - 3x + m = 0.	 0.25đ
	Lập luận có > 0m <	 0.5đ
	Kết luận m < thì (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. 	 0.25đ
	b/ y+y= 17(3xA - m)2 +(3xB - m)2 = 17
9x- 6xAm+ m2+9x- 6xBm+ m2= 17 
9(xA + xB)2 –18xAxB- 6(xA + xB)m +2 m2 = 17 	 0.25đ
	xA+xB = 3; xAxB= m .	 0.25đ
	81-18m – 18m +2 m2 = 17
m2-18m +32 = 0 m1 = 2(t/m), m2 = 16 (Loại ) . 	 0.25đ
Với m = 2 thì y+y= 17 . 	 0.25đ
 câu 5 : (4 điểm).	Hình vẽ đúng cho câu a được 0.5đ M
a/ Chứng minh MAB = MDA . 
sđMAB = sđMB 	0.25đ
	sđMDA = sđAM 0.25đ
O
	 MA = MB 0.25đ
	 MAB = MDA 0.25đ
 A	 B
 D
b/ Chứng minh MA2 = MC.MD .
 Chứng minh được hai tam giác MAC và MDA đồng dạng 0.75đ
 Suy ra được MA2 = MC.MD	 0.5đ
c/ Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
 Chứng minh được MB2 = MC.MD	 0.5đ
 Giả sử MB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại B và B’ 
 Chứng minh được MB.MB’ = MC.MD 	 	 0.5đ
 Suy ra MB = MB’ do đó BB’ hay MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD 	 0.25đ
Lưu ý :
Điểm toàn bài được làm tròn đến 0.5 điểm .
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm tối đa .
Bài làm không chặt chẽ, không đủ cơ sở ở phần nào chỉ cho một nửa số điểm ở phần đó .
Không vẽ hình chỉ cho một nửa số điểm của phần làm bài hình .
Vẽ hình sai không chấm điểm bài hình . 
**********@**********
phòng giáo dục	Đề thi học sinh giỏi năm học 2004-2005
 tiên lãng	 Môn công nghệ. lớp 7
 (Thời gian làm bài 45 phút )
Phần I : trắc nghiệm khách quan
Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trướccâu trả lời mà em cho là đúng :
Câu 1 : Loại phân bón nào dưới đây dễ hoà tan trong nước?
A . Phân hữu cơ .	B . Phân đạm .
C . Phân lân .	D . Phân lân hữu cơ - vi sinh .
Câu 2 : Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước kém nhất ?
A . Đất pha cát .	B . Đất thịt nhẹ .
C . Đất thịt trung bình .	D . Đất thịt nặng .
Câu 3 : ý nghĩa nào dưới đây không phù hợp vớimục đích của làm cỏ, vun xới cây trồng ?
A . Diệt cỏ dại .	B . Diệt sâu, bệnh hại.
C . Làm cho đất tơi xốp .	D . Chống đổ .
Câu 4 :Trình tự biến thái của côn trùng?
A . Trứng – nhộng – sâu non – sâu trưởng thành . 
B . Trứng – sâu trưởng thành – sâu non – nhộng. 
C . Trứng –sâu non – nhộng – sâu trưởng thành . 
D. Trứng– sâu non – sâu trưởng thành– nhộng . 
Câu 5 : Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của đoạn dẫn sau :
diệt cỏ dại ; tơi xốp; khoẻ mạnh; quan trọng; giữ nước 
Làm đất là khâu kỹ thuật .....(1)....có tác dụng làm cho đất .....(2)....tăng khả năng ...(3).... đồng thời còn ....(4)......tạo điều kiện cho cây trồng phát triển .
Phần II : Tự luận
Câu 6 :Thế nào là biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh hại ? Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp này ? 
Câu 7 : Em hãy nêu vai trò của phân bón và cách sử dụng phân bón trong sản xuất trồng trọt ? ở địa phương em thường sử dụng phân bón theo cách nào?
phòng giáo dục	 hướng dẫn chấm
 tiên lãng	bài thi học sinh giỏi năm học 2004-2005
	 Môn công nghệ. lớp 7
Các câu 1,2,3,4 mỗi câu trả lời đúng cho 0.5 điểm .
	1B 	2A	3B	4C . 
Câu 5 : Điền đúng mỗi ý cho 0.5điểm .
 (1) quan trọng	 (2) tơi xốp	 (3) giữ nước (4) diệt cỏ dại
Câu 6 :(2.5 điểm) Mỗi ý 0.5đ
Phòng trừ sâu, bệnh bằng phương pháp hoá học là sử dụng các loại thuốc hoá học để diệt sâu, bệnh hại .
Ưu điểm : 
- Diệt sâu nhanh, triệt để .
Nhược điểm :
 - Độc với người, vật nuôi .
 - Làm ô nhiễm môi trường .
 - Giết hại sinh vật có ích trên đồng ruộng .	
Câu 7 :(3.5 điểm)Mỗi ý cho 0.5đ
- Vai trò của phân bón : Cung cấp dinh dưỡng cho cây .
Bón lót: Bón trước khi gieo cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho cây con .
Bón thúc : Bón trong thời kỳ cây đang sinh trưởng , phát triển, đáp ứng yêu cầu từng thời kỳ của cây .
Cách bón :
Bón vãi : Rải phân đều trên mặt ruộng
Bón tập trung : Rắc phân vào hố hoặc hàng cây .
Bón lên lá : Phun nước phân lên lá .
- Liên hệ địa phương về thời kỳ bón và cách bón cho 1 , 2 loại cây cụ thể
phòng giáo dục	Đề thi học sinh giỏi năm học 2004-2005
 tiên lãng	 Môn toán. lớp 6
 (Thời gian làm bài 90 phút )
Bài 1( 2 điểm ). Tìm x biết :
a/	32.15:2 = (x+70).14 – 40
b/ 	 = 7
Bài 2( 3 điểm ).
a/ So sánh : 	5 và 26
b/ Chứng minh : 1+3+32+33+34+....+32004 = 
c/ Chứng minh rằng hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.
Bài 3( 3 điểm ).
a/ Tìm số nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n+2.
b/ Cho 3 số tự nhiên a,b,c thoả mãn đẳng thức : a2 +b2 = c2. Chứng minh rằng : a.b.c60
Bài 4( 2 điểm ).
	Cho 100 điểm, trong đó có đúng 4 điểm thẳng hàng . Cứ qua 2 điểm ta vẽ một đường thẳng . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?
**********************************************
phòng giáo dục	 hướng dẫn chấm
 tiên lãng	bài thi học sinh giỏi năm học 2004-2005
	 Môn toán. lớp 6
Bài 1( 3 điểm ). 
a/	32.15:2 = (x+70).14 – 40
240 = (x+70).14 – 40	0.25đ
(x+70).14 = 280	0.25đ
x+70 = 20	0.25đ
x = -50	0.25đ
b/ 	 = 7
	2x-1 = 7 hoặc 2x-1=-7	0.5đ
	x=4 hoặc x= -3	0.5đ
Bài 2( 3 điểm ).
a/	26>25= (52) =5	0.75đ
Vậy 5<26	0.25đ
b/ Chứng minh : Đặt S =1+3+32+33+34+....+32004 
3S = 3+32+33+34+35+....+32005	0.25đ
 2S = 32005-1	0.25đ
S = 	0.25đ
Vậy 1+3+32+33+34+....+32004=	0.25đ
c/ Gọi 2 số TN lẻ liên tiếp là 2n+1 và 2n+3và d = UCLN(2n+1;2n+3) (n;dN)0.25đ
Ta có (2n+1)d và (2n+3)d	0.25đ
(2n+3-2n-1)d	2d	0.25đ
2nd 1dd=1(do d N).Vậy hai STN lẻ liên tiếp bao giờ cũng NTCN	0.25đ
Bài 3( 3 điểm ).
a/ Có n+5 = (n+2)+3	0.25đ
(n+5) (n+2)3 (n+2) (n+2)U(3) 
U(3)= 	0.25đ
Ta có bảng sau
n+2
-3
-1
1
3
n
-5
-3
-1
1
Vậy n = -5;-3;-1;1 thì n+5 chia hết cho n+2. 	 0.5đ
b/ Chứng minh được trong 3 số a;b;c có 1 số chia hết cho 3	 0.5đ
Chứng minh được trong 3 số a;b;c có 1 số chia hết cho 4	 0.5đ Chứng minh được trong 3 số a;b;c có 1 số chia hết cho 5	 0.5đ 3;4;5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên a.b.c60	 0.5đ
Bài 4( 2 điểm ).
Lập luận nếu 100 điểm đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì vẽ được
1+2+3+....+99 đường thẳng	 0.5đ
tính được 1+2+3+....+99=4950	 1.0đ
Vì có 4 điểm thẳng hàng nên có 6 đt trùng nhau nên phải bớt 5 đường thẳng	 0.25đ
 do đó số đường thẳng vẽ được là 4950-5 = 4945 đường thẳng 	 0.25đ
***************************************
phòng giáo dục	Đề kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2004-2005
 tiên lãng	Môn toán. lớp 7
 (Thời gian làm bài 90 phút )
Phần I : Trắc nghiệm khách quan
Ghi lại chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng ( Trừ câu 11 )
Câu 1: Số đối của là :
A. .	B. .	C. .	D. .	
Câu 2:	 = 
A. -9.	B. 9.	C. -3.	D. 3.	
Câu 3: Khi nào ta có = x-2 ?
A. x0.	B. x 2.	C. x- 2.	D. x<2.	
Câu 4: Nếu x + (-) = thì - x = 
A. .	B. 1.	C. -.	D. 
Câu 5: Các cặp tỉ số nào ở mỗi câu dưới đây lập thành một tỉ lệ thức ?
A. và 	B. 0,45:0,3 và -3 :2 	C. và 	D. 2,5% :0,5% và 15:3
Câu 6: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = -. Khi 
 đó với y = 5 thì giá trị tương ứng của x là :
 A. 500	B. 	C. -	D. -500
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung .	
B. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không cắt nhau và không trùng nhau .
C. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau .	
D. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song .
Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
A. Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một
 cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b .
B. Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một
 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b .
C. Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một
 cặp góc trong cùng phía bằng nhau thì a//b .
D. Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một
 cặp góc ngoài cùng phía bù nhau thì a//b .
Câu 9: Cho tam giác ABC và tam giác PMN có A = P, AB = PM . Cần thêm điều kiện
 nào để để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh ?
A. B = M.	B. BC = MN.	C. AC = PN.	D. AB = MN .
Câu 10: Tam giác ABC có A = 40o và số đo của góc ngoài tại đỉnh B bằng 100o. Số đo của góc C bằng :
A. 600.	B. 1400	C. 1800	D. 400
Câu 11: 	 A
	Trong hình vẽ bên cho biết A = 900,
	C = 300 , ABI = 500 . Điền các số liệu 
	thích hợp vào chỗ .... trong các câu sau :
 I	a/ ABC = ......
	b/ BIC = .......
 B 	 C
phần II : tự luận
Câu 12: Tính 
a/ :4	b/ 5,4 +7.
Câu 13:
a/ Tìm y biết :	y + = - .
b/ Cho 4 số nguyên dương a,b,c,d trong đố b là trung bình cộng của a và c đồng thời . Chứng minh rằng 4 số đó lập thành một tỉ lệ thức .
Câu 14:
	Cho góc xOy khác góc bẹt . Trên tia Ox lấy các điểm A và B ( A nằm giữa O và B) .Trên tia Oy lấy các điểm C và D sau cho OA = OC; OB = OD . Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh :
a/ OAD =OCB	.
b/ AI = CI .
c/ OI là tia phân giác của xOy
******************************
phòng giáo dục	 hướng dẫn chấm
 tiên lãng	bài kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2004-2005
	 Môn toán. lớp 7
 (Thời gian làm bài 90 phút )
Phần trắc nghiệm khách quan mỗi câu đúng cho 0,25 điểm . Riêng câu 11 cho 0,5 điểm ( Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm).
1C.	2D. 	3B.	4C. 	5D. 	6D.	7D	8C. 	9C.	10A. 
Câu 11: 
a/ 600	b/1400 	 
Câu 12: 
a/ :4	= :4	0.5đ
 = -. = -.	0.5đ
b/ 5,4 +7. = 5,4 + 7.0,6	0.5đ
 = 5,4 + 4,2 = 9,6 . 	0.5đ
Câu 13:
a/ y + = - 	 - -	 --	 0.5đ	
-	y = -:	y = -	 0.5đ
b/ Vì b = nên 2b = a + c .	0.25đ
 2bd = bc + cd	0.25đ
(a + c)d = bc + cdad + cd = bc + cdad = bc. 	
Chứng tỏ 4 số a,b,c,d lập thành một tỉ lệ thức .	0.5đ
Câu 14:	 y	Vẽ hình đúng cho phần a 	0.25đ
	a/ Chứng minh OAD =OCB	.
 D	Xét OAD vàOCB có :
	OA = OC ( gt)	 0.25đ
	OB = OD(gt) 	 0.25đ
 C	O chung
	 I	OAD =OCB ( c.g.c) 	 0.25đ
	b/ Chứng minh AI = CI
O	 	Chứng minh được CD = AB	 0.25đ
 A	B	x	Chứng minh được B = D	 0.25đ
Chứng minh được DCI = BAI	 0.25đ
CID =AIB ( g.c.g) 	 	0.25đ
c/ Chứng minh OI là tia phân giác của xOy.
Ta có OA = OC (gt) 	0.25đ
CI = IA(cmt) 	0.25đ
OI chung
OCI =OAI (c.c.c)	0.25đ
COI = AOI hay OI là tia phân giác của xOy.	0.25đ
Lưu ý :
Điểm toàn bài được làm tròn đến 0.5 điểm .
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm tối đa .
Bài làm không chặt chẽ, không đủ cơ sở ở phần nào chỉ cho một nửa số điểm ở phần đó .
Không vẽ hình chỉ cho một nửa số điểm của phần làm bài hình .
Vẽ hình sai không chấm điểm bài hình . 
***********************************A

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra Toan 8-HKII-05-06.doc