Bài 1 (1,5 điểm )
a/ Giải hệ phương trình :
b/ Nhẩm nghiệm phương trình sau: x2 - x +-1 = 0.
Bài 2 (2,5 điểm )
Trong cùng một hệ trục toạ độ, gọi (P) là đồ thị của hàm số y = x2 và (D) là đồ thị của hàm số y = 2x - 2m+1 (mR).
a/ Vẽ (P) và (D) khi m = 1.
b/ Tìm m để (D) và (P) tiếp xúc. Xác định tọa độ tiếp điểm.
c/ Xác định giá trị của m để (P) và (D) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 3 (3 điểm )
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. AH cắt BC tại D. Chứng minh:
a/ Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp.
b/ AE.AC = AB.AF.
c/ OAEF
d/ SABC = (DE +EF +DF).R
Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng bài kiểm tra học kỳ II năm học 2007-2008 Môn Toán - Lớp 9 phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Thời gian làm bài 30 phút ) Họ và tên SBD Phòng thi Giám thị Số phách .. 1/.. 2/... Điểm phần trắc nghiệm khách quan Giám khảo Số phách Bằng số: Bằng chữ: ..... 1/.............................................................. 2/.............................................................. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (Trừ câu 10 ) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2x + y = 5 B. x2 + 3 = 0 C. 3x2 + 2y+1 = 0 D. x4 + x2– 1 = 0. Câu 2: Tập hợp nghiệm của phương trình 2x2 - 3x + 1 là: A. B. C. D. . Câu 3: Cho hàm số y = - 0,5x2. Các kết luận sau đây, kết luận nào đúng ? A. Hàm số luôn đồng biến trong R B. Hàm số luôn nghịch biến trong R C. Hàm số đồng biến trong R+ D. Hàm số nghịch biến trong R+. Câu 4: Tổng hai nghiệm của phương trình 3y2 + 5y - 6 = 0 bằng: A. B. C. 2 D. - 2. Câu 5: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số. Câu 6: Phương trình x2 + 2x- 5 = 0 có = ? A. 6 B. 9 C. 21 D. 24. Câu 7: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây AB = R, C là một điểm nằm trên cung lớn AB. Ta có = ? A. 45o B. 90o C. 60o D. 120o. Câu 8: Công thức nào sau đây biểu diễn độ dài cung tròn 60O của đường tròn bán kính R? A. B. C. D. Câu 9: Trong hình vẽ bên, AB = BD = 2CD, hình tròn tâm A có diện tích bằng 32cm2. Hình tròn tâm B có diện tích bằng bao nhiêu ? A. 8 cm2 B. 4 cm2 C. 2 cm2 D. 1 cm2. Câu10: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a/ Nếu = 180O thì 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. b/ Nếu tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì . c/ Nếu bán kính của một đường tròn tăng lên hai lần thì độ dài đường tròn đó cũng tăng lên hai lần. ===========&=========== Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007-2008 Môn Toán - Lớp 9 phần tự luận (7 điểm) ( Thời gian làm bài 60 phút ) Bài 1 (1,5 điểm ) a/ Giải hệ phương trình : b/ Nhẩm nghiệm phương trình sau: x2 - x +-1 = 0. Bài 2 (2,5 điểm ) Trong cùng một hệ trục toạ độ, gọi (P) là đồ thị của hàm số y = x2 và (D) là đồ thị của hàm số y = 2x - 2m+1 (mR). a/ Vẽ (P) và (D) khi m = 1. b/ Tìm m để (D) và (P) tiếp xúc. Xác định tọa độ tiếp điểm. c/ Xác định giá trị của m để (P) và (D) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2. Bài 3 (3 điểm ) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. AH cắt BC tại D. Chứng minh: a/ Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp. b/ AE.AC = AB.AF. c/ OAEF d/ SABC = (DE +EF +DF).R ===========&=========== Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 Môn Toán - Lớp 9 I/ Phần trắc nghiệm khách quan. Từ câu 1 đến câu 9: Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B C D B B A A D C Câu 10: Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm: a.S b.Đ c. Đ II/ Phần tự luận. Nội dung điểm Bài 1 (1,5 điểm ): a/ Tìm được x = 2 0.5 Suy ra y = 1 và kết luận hệ phương trình có nghiệm (x=2;y=1) 0.5 b/ Có a+b+c = 1-+-1 = 0 0.25 Nêu được các nghiệm là 1 và -1 0.25 Bài 2 (2,5 điểm ) a/ Vẽ được (P) 0.5 Thay m = 1 được y = 2x-1 0.25 Vẽ được đồ thị hàm số y = 2x-1 0.25 b/ Viết được phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là x2 -2x+2m-1 =0 0.25 Tính được = 1-2m+1 0.25 Tìm được m = 1 0.25 Tìm được toạ độ tiếp điểm là M(1;1) 0.25 c/ Tìm được tung độ của điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 là 4 0.25 Thay x = 2; y = 4 vào phương trình y = 2x - 2m+1 để tìm được m = 0.25 Bài 3 (3 điểm ) Vẽ hình đúng cho phần a 0.5 a/ = 90O E nằm trên đường tròn đường kính BC 0.25 = 90O F nằm trên đường tròn đường kính BC 0.25 Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp. 0.25 b/ b/ Chứng minh được 0.25 Các tam giác ABC và AEF còn có Â chung nên chúng đồng dạng với nhau 0.25 Từ đó suy ra AE.AC = AB.AF 0.25 c/ Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O). Ta chứng minh được Ax// EF 0.25 OAAx nên OAEF 0.25 d/ Do tam giác ABC nhọn nên O nằm bên trong tam giác ABC. * Trường hợp O nằm bên trong tam giác DEC. Do OAEF nên SAEOF = R.EF 0.25 Tương tự có OBFD nên SBFOD = R.DF; OC DE nên SOCE+SOCD= R.DE. Từ đó suy ra SABC = (DE +EF +DF).R * Các trường hợp khác chứng minh tương tự. 0.25 Tổng 7.0 Lưu ý: Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 theo quy tắc làm tròn lên. Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Nếu học sinh không vẽ hình thì chấm một nửa số điểm của phần làm bài hình, học sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm bài hình. Bài làm không chặt chẽ, không đủ các cơ sở ở phần nào thì trừ một nửa số điểm ở phần đó. =========== Hết ===========
Tài liệu đính kèm: