Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến

-GV nêu công thức đổi từ độ F sang độ C

-Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?

-Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F?

GV: giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?

-GV giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x)

? Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)?

GV kết luận.

Học sinh đọc bài toán và ghi bài vào vở

HS: Nước đóng băng ở

00 C

HS thay vào công thức rồi tìm được F

HS:

Khi thì P(x) = 0

Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức 1. Nghiệm của đa thức

Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là:

-Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó:

Vậy nước đóng băng ở

320 F

Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức

*Đn: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được nghiệm của đa thức 1 biến; Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có =0 hay không).
- H/s biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,.. hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
2. Kĩ năng:
- HS yếu: Biết được một số là nghiệm của đa thức
- HS trung bình: Rèn luyện kỹ năng tính toán tìm nghiệm và kỹ năng tìm x của biểu thức.
- HS khá, giỏi: Thực hiện tính toán chính xác, có kỹ năng lập luận, trình bày lời giải bài toán tìm x.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu. 
2. Học sinh: SGK, Ôn quy tắc chuyển vế.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	HS1: Cho các đa thức:
Tính: 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến
-GV nêu công thức đổi từ độ F sang độ C 
-Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
-Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F?
GV: giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?
-GV giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x)
? Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)?
GV kết luận.
Học sinh đọc bài toán và ghi bài vào vở
HS: Nước đóng băng ở 
00 C
HS thay vào công thức rồi tìm được F
HS: 
Khi thì P(x) = 0
Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức
1. Nghiệm của đa thức 
Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là: 
-Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó: 
Vậy nước đóng băng ở 
320 F
Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức 
*Đn: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x)
Hoạt động 2: Ví dụ
? có là nghiệm của đa thức không? Vì sao ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của Q(x)? Giải thích ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của G(x) ?
? Một đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm
-GV nêu chú ý (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
? Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 
?: Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ?
-Có cách nào khác để xác định nghiệm của P(x) nữa không ?
-Cho đa thức 
Tính ?
Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ?
-Ngoài 2 nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào ko?
 GV kết luận.
HS tính rồi kết luận
Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm của Q(x)
-Học sinh đọc kết quả
HS suy nghĩ, thảo luận
HS: Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .. hoặc không có n0
HS: Thay giá trị của số đó vào đa thức. Nếu đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức
HS: Lần lượt thay các số đó vào đa thức rồi tính giá trị
HS: Cho rồi tìm x
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải
HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) không có nghiệm khác 3; -1
2. Ví dụ:
a) Cho đa thức 
*
 là 1 nghiệm của P(x
b) Cho đa thức 
Ta có: 
 là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
c) Đa thức không có nghiệm. Vì tại bất kỳ ta có: 
*Chú ý: SGK
?1: Cho đa thức 
Vậy là 3 nghiệm của đa thức M(x)
?2: a) Ta có 
Vậy là nghiệm của P(x)
b) Đa thức 
Vậy là nghiệm của đa thức Q(x)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (SGK)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh làm bài tập 54 vào vở
-Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 54: 
 không là nghiệm của P(x)
*
 là 2 nghiệm Q(x)
4. Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 55, 56 (SGK) và 44, 46, 47, 50 (SBT)
Làm đề cương ôn tập chương IV
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT63.doc