Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Đặng Hoàng Nhân

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Đặng Hoàng Nhân

A. MỤC TIÊU:

- Hs hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu

- Vận dụng giải bài tập thực tế.

B. CHUẨN BỊ

- GV: bài soạn

- HS: Thước thẳng

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

HĐ 1 : Kiểm ttra bài cũ :

AD : Tìm số nguyên x ,biết :

 2 + x = 17 – (-5)

 Nhận xét và cho điểm.

 Hs lên bảng trả lời và giải BT

Hs nhận xét. 2 + x = 17 – (-5)

 2 + x = 22

 x = 22 – 2

Vậy x = 20

HĐ 2 : Nhận xét

Yêu cầu Hs thực hiện ?1 SGK

 Phép nhân là phép cộng của nhiều số hạng bằng nhau .

- Cho hs thực hiện ? 2 tiếp theo

- Các em có nhận xét gì khi nhân hai SN khác dấu về giá tri của tích và dấu của tích ?

-Các em có nhận xét kết quả của tích 2 số nguyên khác dấu? Hs cùng làm và 1 hs lên bảng thực hiện

Nhận xét

2 Hs lên bảng thực hiện

Hs nhận xét

Khi nhân hai SN khác dấu , kết quả là SN âm . 1. Nhận xét mở đầu:

(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)

 = - 12

(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)

 = - 15

2 . (-6) = (-6) + (-6) = - 12

HĐ 3 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

 Từ nhận xét trên, muốn nhân hai SN khác dấu ta htực hiện như thế nào ?

 Tính : 15 .0 = ? và (-15) . 0 = ?

 với a Z thì a . 0 = ?

 Như vậy tích của một số nguyên a với số 0 thì bằng 0

 Cho Hs đọc Vd sgk /89

 Cùng hs giải

cho Hs làm ? 1 vào tập

 Hs phát biểu.

15 .0 = 0

(-15).0=.0=15.0=15

 a. 0 = 0

Hs chú ý vào vd

? 1 tính :

a/ 5. (-14) =- 5 . 14= - 70

b/(-25).12=-25.15=-3000 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúngrồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được.

Vd: a/ 5. (-14) = - 5 . 14 = - 70

 b/ (-25). 12 = -25 . 15=- 3000

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Đặng Hoàng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 –&— Tiết 59
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
MỤC TIÊU:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 
CHUẨN BỊ:
GV: bài soạn 
HS: máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
-GV giới thiệu HS thực hiện như hình 50 trang 85 SGK
-Từ thực hành trên, em có thể rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức?
Tính chất của đẳng thức 
HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét
1. Tính chất của đẳng thức:
-Nếu a = b thì a +c = b +c
-Nếu a +c = b +c thì a=b
- Nếu a = b thì b = a
HĐ 2 : Vận dụng tính chất của đẳng thức
-Tìm số nguyên x, biết:
 x – 2 = -3
-Làm thế nào để vế trái chỉ còn lại x?
-Thu gọn các vế?
-GV ycầu HS làm ? 2 trang 86
Tìm số nguyên x, biết:
 x + 4 = -2
Nhận xét và nêu lại cách trình bày
Hs trả lời
 x – 2 = -3
 x – 2 +2 = -3 + 2
 x = -3 +2
 x = -1
?2 trang 86:HS thảo luận 
 x + 4 = -2
 ..
 x = -2 - 4
 x = -6
2. Ví dụ
 * x – 2 = -3
 x – 2 +2 = -3 + 2
 x = -3 +2
 x = -1
* x + 4 = - 2
 x = - 2 - 4
 x = - 6
HĐ 3 : Quy tắc chuyển vế
-GV x – 2 = -3 
 => x = -3 + 2 
 x + 4 = -2 
 => x = - 2 - 4
 Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này, sang vế kia của 1 đẳng thức?
-GV giới thiệu quy tắc chuyển vế trong SGK
-GV cho HS làm lại các ví dụ trong SGK
-GV cho HS làm tiếp ?3 trang 86
Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (-5) + 4
-GV trình bày phần nhận xét trong sgk cho HS
Hs nghe và trả lời câu hỏi của Gv
Hs nêu lại quy tắc chuyển vế
2 HS thực hiện lại ví dụ trong sgk
Hs cùng thực hiện
 x + 8 = -5 +4
 x = -8 -5 + 4
 x = -9
 -HS theo dõi
3. Quy tắc chuyển vế:
 Quy tắc:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”
 Vd : SGK
Nhận xét : phép trừ là phép toán ngược của phép cộng .
HĐ 4: Củng cố
-GV yêu cầu HS thực hiện bài 61 trang 87
Tìm số nguyên x biết :
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = (-3) – 8 
 Nhận xét và nhấn mạnh lại các bước chuyển vế
-GV cho HS thực hiện bài tập “Đúng hay sai”
a) x - 12 = (-9) – 15
 x = -9 + 15 + 12
b) 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2
Hs cùng làm và 2 Hs lên bảng thực hiện
a) x = -8
b) x = -3
Hs nhận xét
a) sai
b) sai
Bài 61 trang 87
a) 7 – x = 8 – (- 7)
7 – 8 + (-7) = x
 - 8 = x
Vậy x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8 
 x = (-3) – 8 + 8
Vậy x = - 3
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà :
 - Học thuộc tính chất đẳng thưc, quy tắc chuyển vế
 -BTVN: bài 62, 63, 64 trang 87
 - Hướng dẫn Giải Bài tập 62 a/ = 2 Hãy tìm các giá trị của a sao cho = 2
 b/ Tương tự
 - Chuẩn bị bài mới : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU .
Tuần 19 –&— Tiết 60
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
MỤC TIÊU:
Hs hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu
Vận dụng giải bài tập thực tế.
CHUẨN BỊ 
GV: bài soạn 
HS: Thước thẳng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm ttra bài cũ :
AD : Tìm số nguyên x ,biết :
 2 + x = 17 – (-5)
 Nhận xét và cho điểm.
Hs lên bảng trả lời và giải BT
Hs nhận xét.
2 + x = 17 – (-5)
 2 + x = 22
 x = 22 – 2
Vậy x = 20 
HĐ 2 : Nhận xét
Yêu cầu Hs thực hiện ?1 SGK
è Phép nhân là phép cộng của nhiều số hạng bằng nhau .
- Cho hs thực hiện ? 2 tiếp theo
- Các em có nhận xét gì khi nhân hai SN khác dấu về giá tri của tích và dấu của tích ?
-Các em có nhận xét kết quả của tích 2 số nguyên khác dấu?
Hs cùng làm và 1 hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
2 Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét 
Khi nhân hai SN khác dấu , kết quả là SN âm .
1. Nhận xét mở đầu:
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 = - 12
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)
 = - 15
2 . (-6) = (-6) + (-6) = - 12
HĐ 3 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
 Từ nhận xét trên, muốn nhân hai SN khác dấu ta htực hiện như thế nào ?
 Tính : 15 .0 = ? và (-15) . 0 = ?
 với a Z thì a . 0 = ?
è Như vậy tích của một số nguyên a với số 0 thì bằng 0
 Cho Hs đọc Vd sgk /89
 Cùng hs giải 
cho Hs làm ? 1 vào tập
 Hs phát biểu.
15 .0 = 0 
(-15).0=.0=15.0=15
 a. 0 = 0
Hs chú ý vào vd
? 1 tính : 
a/ 5. (-14) =- 5 . 14= - 70
b/(-25).12=-25.15=-3000
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúngrồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được.
Vd: a/ 5. (-14) = - 5 . 14 = - 70
 b/ (-25). 12 = -25 . 15=- 3000
HĐ 4: Củng cố:
Bài tập 73: Thực hiện phép tính
a/ (-5) . 6
b/ 9 . (-3)
c/ (-10) . 11
d/ 150 .(-4)
Gọi Hs lần lượt lên bảng thực hiện.
è Tích của hai số nguyên khác dấu kết quả là một sô nguyên âm.
Bài tập 74 SGK
Cho hs thực hiện nhanh
Hs cùng làm vào tập
a/ (-5) . 6 = -30
b/ 9 . (-3) = - 27
c/ (-10) . 11 = - 110
d/ 150 .(-4) = - 600
Hs nhận xét
Bài tập 73: Thực hiện phép tính
a/ (-5) . 6 = -30 
b/ 9 . (-3) = - 27
c/ (-10) . 11 = - 110
d/ 150 .(-4) = - 600
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học nhà:
 - Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 - Làm bài tập 75, 78 SGK / 89.
 - Chuẩn bị bài mới :NHÂN HAI SỐ NGHUYÊN CÙNG DẤU .
Tuần 19 –&— Tiết 61
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
MỤC TIÊU: 
Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của hai số nguyên âm
Vận dụng được quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: bài soạn
HS: Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
so sánh
 a/ (-67) . 8 với 0
 b/ (-7) . 2 với -7
- Nhận xét và cho điểm
Hs lên bảng trả lời 
Hs nhận xét 
a/ Ta có (-67) . 8 < 0
b/ (-7) . 2 = - 14
 mà – 14 < -7
 nên (-7) . 2 < -7
HĐ 2 : Nhân hai số nguyên dương
-Yêu cầu Hs cho VD hai số nguyên dương và tính tích của nó. 
- Nhấn mạnh : Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên khác 0
- ? 1 tính a/ 12 . 3 b/ 5 . 120
Hs cho Vd và tính tích
? 1 Hs nêu kết quả
12 . 3 = 36
5 . 60 = 300
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương là nhân hai STN khác 0
VD: 12 . 3 = 36
 5 . 60 = 300
HĐ 3 : Nhân hai số nguyên âm
- Yêu cầu Hs thực hiện ? 2
- Dựa vào quy luật đó , muốn nhân hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào ?
è Đưa ra quy tắc
 Tính (-4) . (-25)
- Các em có nhận xét gì về kết quả của tích hai số nguyên âm ?
Hs qsát vào ? 2 và trả lời
(-1).(-4) = 4 , (-2).(-4) = 8
HS : trả lời
Hs nêu nhận xét 
2. Nhân hai số nguyên âm 
 * Quy tắc:
Muốn nhân 2 số nguyên âm, ta nhân 2 GTTĐ của chúng.
VD :(-4) . (-25) = 4. 25 = 100
* Nhận xét: Tích hai SN âm là một SN dương.
HĐ 4 : Kết luận
-Cho Hs làm Bài tập 78 trang 91
- Gọi 5 Hs lên bảng thực hiện 
- Hãy rút ra kết luận:
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu.
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu.
+ Nhân một số với 0
- Đưa ra nhận xét về dấu.
- Cho hs làm ? 4 
Hs làn lượt lên bảng thực hiện Bài tập 78 trang 91
a/ (+3) . (+9) = 27
b/ (-3) . 7 = - 21
c/ 13 . (-5) = - 65
d/ (- 150) . (-4) = 600
e/ (+7) . (-5) = - 35
HS khác chú ý theo dõi và nhận xét
 Hs :Nêu lại các quy tắc .
Hs thảo luận làm ? 4
a/ b là số nguyên dương.
b/ b là số nguyên âm.
3. Kết luận
Kết luận 
a . 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu thì 
a . b = 
Nếu a, b khác dấu thì
a . b = - ()
Chú ý :
(+) . (+)
à
(+)
(-) . (-)
à
(+)
(+) . (-)
à
(-)
(-) . (+)
à
(-)
HĐ 5 : Củng cố:
- Yêu cầu Hs nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 
- Cho Hs làm Bài tập 79 
 Cho Hs trả lời miệng 
- Cho Hs làm Bài tập 82 
- Hs nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 
Hs đứng tại chổ nêu kquả
Hs nêu cách thực hiện và lên bảng giải.
Hs khác nhận xét .
Bài tập 82 SGK
a/ (-7) . (-5) > 0
b/ (-7) . 5 < (-7) . (-2)
HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
 - Làm bài tập : 83, 84 sgk / 92
 Hd Bài tập 83: Muốn chọn kết quả đúng, ta thế giá trị x = - 1 vào bthức đã cho rồi tính
 - Đọc “ Có thể em chưa biết “
 - Chuẩn bị : LUYỆN TẬP .

Tài liệu đính kèm:

  • docsh6 tuan 19 quy thay co tham khao.doc