Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Nguyễn Kiên Chinh

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Nguyễn Kiên Chinh

1. Nhắc lại về biểu thức :

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.

Ví dụ : 5 + 3 – 2 ; 12 : 6 . 2 ; 42 là các biểu thức

● Chú ý :

a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.

Ví dụ: Số 5; số 7 là các biểu thức.

b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

 

ppt 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Nguyễn Kiên Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Nguyễn Kiên ChinhGi¸o ¸n To¸n 61) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta thực hiện như thế nào ? Viết tổng quát. 2) Làm bài tập 70/ SGK/ 30 : Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.KIỂM TRA BÀI CŨTiết 15 1. Nhắc lại về biểu thức : Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.♣ Ví dụ : 5 + 3 – 2 ; 12 : 6 . 2 ; 42 là các biểu thức ● Chú ý : a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.♣ Ví dụ: Số 5; số 7 là các biểu thức.b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết 15 1.Nhắc lại về biểu thức2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :♣ Ví dụ : a) 48 – 32 + 8b) 60 : 2 . 5c) 4 . 32 – 5 . 6 + 2 ■ Thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc : Luỹ thừa  nhân và chia  cộng và trừ.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :Tiết 15 ♣ Ví dụ : a) 100 : 2 .  52 – (35 – 8 ) b) 80 – [ 130 – (12 – 4)2  Giải a) 100 : 2 .  52 – (35 – 8 )  = 100 : 2 .  52 – 27  = 100 : 2 . 25  = 100 : 50 = 2THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1.Nhắc lại về biểu thứcThứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặcb) 80 – [ 130 – (12 – 4)2 Tiết 15 = 80 – [130 – 82 ]= 80 – [ 130 – 64 ]= 80 – 66 = 14■ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ]  { }.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH ? 1/ SGK / 32 : Tính :a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 b) 2 (5 . 42 – 18)Tiết 15 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 Giải :Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH b) 2 (5 . 42 – 18)== 2 (5 . 16 – 18)== 2 (80 – 18) = 2 . 62 = 124Tiết 15 º Bài tập : ■ Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau :a) 2 . 52 = 102 = 100b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3 Theo em bạn Lan đã làm thế đúng hay sai ? Vì sao ? Vậy ta phải làm thế nào?THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TL : Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.a) 2 . 52 = 2. 25 = 50b) 62 : 4 . 3 = 36 : 4 . 3 = 9.3 = 27Tiết 15 ?2 / SGK / 32: ■ Tìm số tự nhiên x , biết :a) (6x – 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1/ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ. 2/ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :	 ( )  [ ]  { } .Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Bài 75/ SGK /32 : Điền số thích hợp vào ô vuông a) + 3	 x 4	60b) x 3	 - 4	 111512155Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc phần đóng khung trong SGK/ 32.- Làm bài tập 73; 74; 76 ; 77; 78 / SGK/ 32-33.- Tiết sau mang máy tính bỏ túi .kÝnh chµo quý thÇy c«!Kính Chào Quý Thầy Cô

Tài liệu đính kèm:

  • pptthu tu thuc hien cac phep tinh.ppt