Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu)

Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu)

a. Tác giả

b. Tác phẩm

* Hoàn cảnh sáng tác

 “Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Từ cách mạng tháng tám, nó đã về với tôi ở Huế và cùng một số bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Anh em trong đơn vị thương tiếc nó như con, em của mình. Thế là Lượm đã ngã xuống như Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng cảm khác.”

 

ppt 22 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1719Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 99: Văn bản Lượm (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy giáo - cô giáovề dự giờ thăm lớpTrường THCS Văn LangBaứi 24 - Tieỏt 99 Vaờn baỷn: Lửụùm Toỏ HửừuBaứi 24 - Tieỏt 99 Vaờn baỷn: Lượm (Tố Hữu) - hdĐt:mưa (Trần Đăng Khoa) 2. Tìm hiểu chú thích.I. Tiếp xúc văn bản.1. Đọc - kể.a. Tác giả* Hoàn cảnh sáng tácb. Tác phẩm Tố Hữu Năm 1949 “Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Từ cách mạng tháng tám, nó đã về với tôi ở Huế và cùng một số bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Anh em trong đơn vị thương tiếc nó như con, em của mình. Thế là Lượm đã ngã xuống như Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng cảm khác.” (Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu) 3. Bố cục:3 đoạnb. Tác phẩma. Tác giảĐoạn 1: Từ đầu  “Cháu đi xa dần”Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháuĐoạn 2: Tiếp  “Hồn bay giữa đồng”Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.Đoạn 3: Còn lạiHình ảnh Lượm vẫn sống mãi.Baứi 24 - Tieỏt 99 Vaờn baỷn: Lửụùm Toỏ HửừuĐoạn 1: Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội về Tình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng BèChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái đầu thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệch Mồm huý sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng...Cháu đi liên lạc Vui lắm chú àở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!Cháu cười híp míMá đỏ bồ quân- Thôi chào đồng chí!Cháu đi xa dần...Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội về Tình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng BèChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái đầu thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệch Mồm huý sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng...- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú àở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!Cháu cười híp míMá đỏ bồ quân- Thôi chào đồng chí!Cháu đi xa dần...Hình dángtrang phục- Hình dáng: bé loắt choắt -> Nhỏ bé mà nhanh nhẹn. Giống trang phục của chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống Pháp bởi Lượm cũng là một chiến sĩ thực sự. Lượm còn rất bé nên cái xắc đeo trên mình chỉ xinh xinh, còn chiếc mũ ca lô đội lệch thể hiện dáng vẻ hiên ngang, hiếu động của tuổi trẻ.- Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch.Chú bé liên lạc thời kì chống Pháp Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê, nhiệt tình với công việc của cuộc kháng chiến  đáng yêu.- Cử chỉ: Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng ... Cười híp mí ... má đỏ. Thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, dùng nhiều từ láy gợi hình, phép so sánhCác yếu tố nghệ thuật: Nêu tác dụng của các yếu tố nghệ thuật trong 5 khổ thơ đầu?- Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh, nghênh- Nhịp thơ: 2/2- Hình ảnh so sánh:	“Như con chim chích	Nhảy trên đường vàng.”Tác dụng: Thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.?Các đại từ xưng hô được sử dụng - Chú bé: là cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi, thân thiết.- Cháu: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.- Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ.- Lượm: Cách gọi trực tiếp thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.- Tác giả gọi Lượm: Chú bé - cháu - đồng chí. Từ cách gọi thể hiện sự gần gũi  cách gọi thân mật, trìu mến như ruột thịt  cách gọi "đồng chí": vừa thân thiết, vừa trang trọng, đề cao như một chiến sĩ nhỏ tuổi (đồng đội).  Câu thơ bị ngắt ra làm đôi, câu cảm, giọng trầm lắng. Sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.2. Lượm trong khi làm nhiệm vụ và tình cảm của tác giả.... "Chợt nghe tin nhà Ra thế Lượm ơi!" ...tự nhiên, tôi khẽ thốt lên Lượm ơi, còn không? Không! Những anh hùng dù nhỏ tuổi như cháu không bao giờ chết. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Một niềm tự hào lớn của dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy. (Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu) Hành động nhanh nhẹn, dứt khoát, không do dự, chần chừ. Câu hỏi "sợ chi" như một lời thách thức coi thường mọi nguy hiểm, quyết không lùi bước trước bất cứ sự thách thức.- Hoàn cảnh: ..." Đồng quê vắng vẻ ... Đạn bay vèo vèo" Từ láy gợi hình + gợi âm thanh  Đạn bay nhanh, kế tiếp nhau không dứt âm thanh nghe ghê rợn  hoàn cảnh nguy hiểm đến tính mạng. Dũng cảm, gan dạ, coi nhiệm vụ là trên hết, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng để hoàn thành nhiệm vụ (truyền thống dân tộc)  Tác giả yêu mến, khâm phục, trân trọng.- Hy sinh: "Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi!" Lượm hy sinh đột ngột - rất anh hùng khi làm nhiệm vụ. Dùng nhiều câu cảm, ngắt nhịp giữa câu  Lời thơ nghẹn ngào, tiếc thương vô hạn, không kìm được lòng tác giả thốt lên lời đau đớn: "Thôi"- "Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông ...Hồn bay giữa đồng" Hình ảnh đẹp về sự hy sinh. Em hy sinh mà vẫn gắn bó, níu kéo sự sống. Em như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương lúa non thanh khiết bao phủ quanh em, linh hồn em đã hoá thân vào với thiên nhiên, đất nước (em sống mãi với quê hương).- Xưng hô bằng gọi tên trực tiếp "Lượm ơi" được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ, dùng kèm theo từ cảm thán.- "Lượm ơi, còn không?" Câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng như không muốn tin rằng lượm đã không còn nữa.(Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những người con như Lượm. Nhưng còn đó là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không còn chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Bài thơ viết về sự hy sinh mà kết thúc không bị luỵ, đem đến một niềm tin) 2 khổ cuối.- Điệp  kết cấu đầu cuối tương ứng  Kết cấu chặt chẽ, khẳng định Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.2. Ghi nhớ; SGK II. Tổng kết - Ghi nhớ1. Tổng kết Nghệ thuật: Thể thơ bốn tiếng kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc.- Dùng nhiều từ láy gợi hình, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, dùng nhiều câu cảm, phép điệp. Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, hăng hái làm nhiệm vụ và đã hy sinh anh dũng. Hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.Bài tập 2: Viết một đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. Kim ĐồngKính Chúc các thầy cô giáoXin chân thành cảm ơn !

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 99 Luom.ppt