Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 22 - bài 21 tiết 86: So sánh ( tiếp)

Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 22 - bài 21 tiết 86: So sánh ( tiếp)

 Ví dụ 1:

 Những ngôi sao thức ngoài kia

 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

 Đêm nay con ngủ giấc tròn

 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

 ( Trần Quốc Minh )

 

ppt 13 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 tuần 22 - bài 21 tiết 86: So sánh ( tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Chuyên đề tháng 11, Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh?A, Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B, Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.C, Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D, Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.2, Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng so sánh?A, Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà.B, Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.C, Chú mày hôi như cú mèo.D, Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi.3, Đặt một câu có sử dụng so sánh.Kiểm tra bài cũ:Tuần 22 - Bài 21Tiết 86: So sánh ( Tiếp) Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010 Ví dụ 1: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ( Trần Quốc Minh )Ví dụ 1: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ( Trần Quốc Minh )T: chẳng bằng -> biểu thị vế A không ngang bằng vế B.T: là -> biểu thị vế A ngang bằng vế B.ATTBBAVD2: Gió thổi là chổi trờiVD3: Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày.VD4: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.VD5: Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng như năm tháng, non sông tụ vào.VD6: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.VD2: Gió thổi là chổi trờiVD3: Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày.VD4: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.VD5: Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng như năm tháng, non sông tụ vào.VD6: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.* Từ so sánh biểu thị ý ngang bằng: là, như, y như, chừng như, tựa như, giống như, bao nhiêubấy nhiêu* Từ so sánh biểu thị ý không ngang bằng: hơn, còn hơn, hơn là, kém, kém gìVí dụ 1: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ( Trần Quốc Minh )So sánh không ngang bằngSo sánh ngang bằngVí dụ:1, Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học. T: hơn => So sánh không ngang bằng.2, Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học. T: không hơn => So sánh ngang bằng.Lưu ý: Muốn chuyển so sánh không ngang bằng sang so sánh ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ định: không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không , rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.Tác dụng:- So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm. - So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng bay bổng.Đoạn văn:Bài tập 1: Đọc các câu văn sau và trả lời các câu hỏi.+/ ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.+/ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.+/ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.+/ Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.1, Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?A, Ba; B, Bốn; C, Năm; D, Sáu.2,Tác dụng của phép so sánh trong các câu văn trên là gì?A, Gợi hình, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động.B, Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả.C, Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.D, Không có tác dụng gợi cảm.C, NămA, Gợi hình, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động.Bài tập 2: a, Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.b, Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.c, Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng.So sánh ngang bằngSo sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằngSo sánh không ngang bằngBài tập 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh sông nước quê em, trong đó có sử dụng phép so sánh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptso sanh.ppt