Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)

 Câu hỏi:
 1. Thế nào là phép so sánh ? Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh ?
 2. Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
 Xác định cấu tạo của phép so sánh đó ?
 A. Cây đước mọc dài theo bãi, ngọn bằng tăm tắp.
 B. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ.
 C. Bọ Mắt bay từng bầy như những đám mây nhỏ.
 D. Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông, ồn ào, tấp nập.

ppt 17 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1147Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6D TRƯỜNG THCS NINH XÁ - TP BẮC NINHNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp Câu hỏi: 1. Thế nào là phép so sánh ? Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh ? 2. Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ? Xác định cấu tạo của phép so sánh đó ? A. Cây đước mọc dài theo bãi, ngọn bằng tăm tắp. B. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ. C. Bọ Mắt bay từng bầy như những đám mây nhỏ. D. Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông, ồn ào, tấp nập.KIỂM TRA BÀI CŨThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Vế A(Sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(Sự vật dùng để so sánh)Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh A. Cây đước mọc dài theo bãi, ngọn bằng tăm tắp. B. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ. C. Bọ Mắt bay từng bầy như những đám mây nhỏ. D. Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông, ồn ào, tấp nập.nhưVế AVế BPDSSTSSThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010 Tiết 86 SO SÁNH  (tiếp theo) Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau ? Những ngôi sao thức ngoài kia  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con  Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (Trần Quốc Minh)Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Vế AVế BVế BVế AI. CÁC KIỂU SO SÁNHPDSS Những ngôi sao thức ngoài kia  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conMẹ là ngọn gió của con suốt đờilàChẳng bằngThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010CÓ HAI KIỂU SO SÁNH So sánh ngang bằngSo sánh khôngngang bằngTừ so sánh:hơn, kém, khác, còn hơn, kém hơn, không bằng, chẳng bằngTừ so sánh:như, là, bằng, tựa, giống, như là, tựa như, giống như...Bài tập nhanh: Xác định kiểu so sánh trong các câu sau ?1. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn ăn cá nói nhau nặng lời2. Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.bao nhiêuThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Còn hơnbấy nhiêu So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằngMỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hayThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010tựanhưnhưnhưTìm phép so sánh trong đoạn văn dưới đây:đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.  (Khái Hưng)II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNHThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010tựa mũi tên nhọn tự cành cây rơi cắm phập xuống đất..như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên khôngnhư sợ hãi, ngần ngại rụt rè.nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại..Có chiếc láThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010 TÁC DỤNG CỦA SO SÁNHSo sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010a. Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)b. Con đi trăm núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu)c. Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)Bài tập 1: Em hãy xác định phép so sánh trong các khổ thơ sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích nhất ?III. LUYỆN TẬPThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Bài tập 1: Em hãy xác định phép so sánh trong các khổ thơ sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích nhất ?a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè => So sánh ngang bằng.làb. Con đi trăm núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Chưa bằngChưa bằngc. Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.Nhưhơn=> So sánh không ngang bằng.=> So sánh không ngang bằng.=> So sánh ngang bằng.=> So sánh không ngang bằng.Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010 Bài tập 2:Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác”. Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. - Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc..cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010 Bài tập 3: Dựa theo bài “Vượt thác” hãy viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) miêu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ, trong đó có sử dụng hai kiểu so sánh đã học? Dòng thác hung dữ như một con quái vật khổng lồ, bọt nước tung trắng xóa như muốn nuốt chửng con thuyền nhỏ bé. Với kinh nghiệm nhiều phen vượt thác, dượng Hương Thư vẫn bình tĩnh tay chèo nhịp nhàng đưa con thuyền cưỡi lên sóng dữ mà tiến về phía trước. Dòng thác dữ dội chẳng bằng bản lĩnh kiên cường của người hiệp sĩ Trường Sơn dày dạn trận mạc.Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010 MÔ HÌNH CẤU TẠO ĐẦY ĐỦ CỦA PHÉP SO SÁNHVế A(Sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(Sự vật dùng để so sánh)CÁC KIỂU SO SÁNHSO SÁNH NGANG BẰNGSO SÁNH KHÔNG NGANG BẰNGTác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.PHÉP SO SÁNHThứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)*Yêu cầu: sưu tầm các đoạn văn có chứa các cặp phụ âm dễ mắc lỗi như: tr/ch; s/x; r/d/gi; n/l. Thứ 4, ngày 27 tháng 01 năm 2010Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc !Chúc các em học giỏi, chăm ngoan !Cảm ơn quí thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp!

Tài liệu đính kèm:

  • pptSo sanh(tieptheo).ppt