I - MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , .
- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
chương i : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 - Đ1. tập hợp - phần tử của tập hợp. Ngày soạn : Ngày giảng : I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ, ẽ. - Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. Ii - phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ, Thước thẳng. HS: Vở ghi, SGK. Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Các ví dụ Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK. Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4. GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. HS cho vài ví dụ về tập hợp. Tập hợp các đò vạt trên bàn học. Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5. Tập hợp các học sinh lớp 6A. Hoạt động 4 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} . GV giới thiệu phân tử của tập hợp . HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ? Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ “NHAN DAN” Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp. Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu; (nếu là số) hoặc dấu “,”. Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. Hoạt động 5 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . GV giới thiệu các ký hiệu ẻ , ẽ và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .(trên bảng phụ) HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A , một chữ cái không thuộc tập hợp B . HS làm bài tập ?1 ; ?2 Ta còn có cách viết tập hợp nào khác ? 3 ẻ A, 12 ẽ A N ẻ B, K ẽ B Hoạt động 6 : Chú ý về các cách viết một tập hợp Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử . HS giải bài tập 1 . GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven . Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho các tạp hợp A và B của bài tập 3 Chú ý : SGK Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dò HS làm bài tập số 3 SGK tại lớp . Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT . Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên . iv – rút kinh ngiệm : Tiết 2 - Đ2. Tập hợp các số tự nhiên. Ngày soạn : 23/8/2008 Ngày giảng : 25/8/2008 - Tiết : 2 - Lớp : 6B I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, Ê; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên . Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J . Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... ẻ A ; ...... ẽ A hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N* Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên . HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0 GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . HS biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số . GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . GV giới thiệu tập hợp N* . HS so sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách . HS điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng 5 ... N; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 0 1 2 3 4 N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } Hoạt động 4 :Thứ tự trong N GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, Ê cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . - HS tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên. SGK Hoạt động 5 : Củng cố Cả lớp làm bài tập số 8 . - Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10. Hoạt động 6 : Dặn dò Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10 HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT . - Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên. Iii - rút kinh nghiệm : Tiết 3 - Đ3. ghi số tự nhiên. Ngày soạn : 23/8/2008 Ngày giảng : 26/8/2008 - Tiết : 3 - Lớp : 6B I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. II - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 7 SGK . Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x ẽ N* Câu hỏi 2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Biểu diễn các phần tử của B trên tia số . Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số . Câu hỏi 3 : Cho biết câu sau đây đúng hay sai ? các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp . a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a ẻ N) . b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N . b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N* . hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Số và chữ số GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc . GV cho học sinh biết các chữ số . HS cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc . GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm ... - HS làm bài tập số 11 để củng cố. Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số . Chú ý : SGK Hoạt động 4 : Hệ thập phân Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân . Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ? Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó như thế nào ? - HS làm bài tập ? Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho Hoạt động 5 : Cách ghi số La Mã GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 . - HS làm bài tập 15 SGK. Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân) Hoạt động 6 : Củng cố HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả được các nhóm đối chiếu chéo nhau theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 7 : Dặn dò HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm ... . Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT - Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con. Iii - rút kinh nghiệm : Tiết 4 - Đ4. số phần tử của tập hợp - tập hợp con. Ngày soạn : 25/8/2008 Ngày giảng : 28/8/2008 - Tiết : 2 - Lớp : 6B I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không, biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu è, ặ. Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ẻ, ẽ, è. II - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết giá trị của số trong hệ thập phân. Cho biết các chữ số và các số các hàng. Viết một số tự nhiên có 5 chữ số trong đó số trăm là số lớn nhất có 3 chữ số và hai chữ số còn lại lập thành số nhỏ nhất có hai chữ số. Câu hỏi 2 : Điền vào bảng sau : Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị 5678 34 2 5 407 1 Câu hỏi 3 : Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó : Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 . Chữ số hàng đơn vị gấp 4 lần chữ số hàng chục . hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp . GV sử dụng kết quả câu 3 kiểm tra để yêu cầu HS đếm xem trong các tập hợp đó có bao nhiêu phần tử. Viết các tập hợp sâu và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn 5, các số tự nhiên lớn hơn 6 và bé hơn 7. HS làm các bài tập ?1, ?2 . GV giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu ặ. HS làm bài tập 17 và 18 để củng cố. Một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào . Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : ặ Hoạt động 4 : Tập hợp con GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau : a . x. b. y . F E Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F. Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F? GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký hiệu cũng như cách đọc. HS làm bài tập ?3 SGK - GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu. Ví dụ : E = {x , y} F = {a , b , x , y } Ta viết E è F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E được chứa trong F hay F chứa E. Nếu ... (hs) . _ Soỏ hs gioỷi laứ : (hs) Hoạt động 6: Cuỷng coỏ: _ Ngay phaàn baứi taọp coự lieõn quan . iv – hướng dẫn về nhà : Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk tửụng tửù caực baứi ủaừ giaỷi . v – rút kinh ngiệm : Ôn taọp laùi kieỏn thửực toaựn HKII (caỷ soỏ vaứ hỡnh hoùc), chuaồn bũ cho “Kieồm tra HKII ”. Tiết 108 – ôn tập cuối năm, Ngày soạn : 15/05/2009 Ngày giảng : 18/05/2009 I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : Ôn taọp moọt soỏ kyự hieọu taọp hụùp : . Ôn taọp caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9 soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ . ệụực chung vaứ boọi chung cuỷa hai hay nhieàu soỏ . 2. Kỹ năng : Reứn luyeọn sửỷ duùng moọt soỏ kyự hieọu taọp hụùp . Vaọn duùng caực daỏu hieọu chia heỏt , ửụực chung vaứ boọi chung vaứo baứi taọp . 3. Thái độ : Caồn thaọn, chớnh xaực, linh hoaùt. Ii – phương tiện dạy học : GV:Bảng phụ,máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi. Chuaồn bũ caực caõu hoỷi oõn taọp cuoỏi naờm phaàn soỏ hoùc . (sgk : tr 65, 66) Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ: Hoạt động 2: Cuỷng coỏ kyự hieọu vaứ yự nghúa phaàn taọp hụùp : Gv : Sửỷ duùng caõu 1a, b (phaàn caõu hoỷi oõn taọp cuoỏi naờm) . _ Yeõu caàu hs traỷ lụứi vaứ tỡm vớ duù minh hoùa . Gv : Cuỷng coỏ qua baứi taọp 168 (sgk : tr 66) Gv : Hửụựng daón baứi taọp 170 . _ Theỏ naứo laứ soỏ chaỹn , soỏ leỷ ? Vieỏt caực taọp hụùp tửụng ửựng . _ Giao cuỷa hai taọp hụùp laứ gỡ ? Gv : Hửụựng daón hs trỡnh baứy nhử phaàn beõn . Hs : ẹoùc caực kyự hieọu : . Hs : Laỏy vớ duù minh hoaù tửụng tửù BT 168 . Hs : ẹieàn vaứo oõ vuoõng caực kyự hieọu treõn , xaực ủũnh moỏi quan heọ giửừa caực phaàn tửỷ vụựi taọp hụùp, taọp hụùp vụựi taọp hụùp . Hs : ẹoùc ủeà baứi sgk . Hs : Soỏ chaỹn coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ : 0, 2, 4, 6, 8 _ Tửụng tửù vụựi soỏ leỷ . Hs : Giao cuỷa hai taọp hụùp laứ moọt taọp hụùp bao goàm caực phaàn tửỷ thuoọc ủoàng thụứi 2 taọp hụùp ủaừ cho . BT 168 (sgk : tr 66) . _ caực kyự hieọu laàn lửụùt ủửụùc sửỷ duùng laứ : . BT 170 (sgk : tr 67) . Hoạt động 3: Ôn taọp daỏu hieọu chia heỏt : Gv : Cuỷng coỏ phaàn lyự thuyeỏt qua caõu 7 (sgk : tr 66) . _ Baứi taọp boồ sung : ủieàn vaứo daỏu * ủeồ : a/ 6*2 chia heỏt cho 3 maứ khoõng chia heỏt cho 9 ? b/ *7* chia heỏt cho 15 ? Gv : Hửụựng daón trỡnh baứy nhử phaàn beõn . Hs : Phaựt bieồu caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 Hs : Traỷ lụứi : soỏ nhử theỏ naứo vửứa chia heỏt cho 3, vửứa chia heỏt cho 9 , suy ra tỡm * _ Tửụng tửù vụựi caõu b (chuự yự soỏ chia heỏt cho 3 vaứ 5 thỡ chia heỏt cho 15 ). BT (boồ sung) a) b) Soỏ caàn tỡm laứ : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 . Hoạt động 4: Ôn taọp veà soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ , ửụực chung, boọi chung : Gv : Sửỷ duùng caực caõu hoỷi 8,9 (sgk : tr 66) ủeồ cuỷng coỏ Gv : ệCLN cuỷa hai hay nhieàu soỏ laứ gỡ ? Caựch tỡm ? _ Tửụng tửù vụựi BCNN . Hs : Phaựt bieồu ủieồm khaực nhau cuỷa ủũnh nghúa soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ . _ Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn toỏ laứ soỏ nguyeõn toỏ hay hụùp soỏ . Hs : Phaựt bieồu tửụng tửù quy taộc sgk ủaừ hoùc . BT 8 : (sgk : tr 66) . _ ẹũnh nghúa gioỏng nhau : ủeàu laứ soỏ tửù nhieõn lụựn hụn 1 . _ Khaực nhau : veà ửụực soỏ . Hoạt động 5: Cuỷng coỏ: _ Tỡm x , bieỏt : a/ b/ vaứ 0 < x < 500. iv – hướng dẫn về nhà : OÂn taọp veà 5 pheựp tớnh coọng trửứ nhaõn chia luừy thửứa trong N, Z Phaõn soỏ : ruựt goùn, so saựnh phaõn soỏ . Chuaồn bũ caực caõu hoỷi 2, 3, 4, 5 (sgk: tr.66). Baứi taọp 169, 171, 172, 174 (sgk: tr.66, 67). v – rút kinh ngiệm : Reứn luyeọn sửỷ duùng moọt soỏ kyự hieọu taọp hụùp. Vaọn duùng caực daỏu hieọu chia heỏt, ửụực chung vaứ boọi chung vaứo baứi taọp. Tiết 109 – ôn tập cuối năm (tiếp theo). Ngày soạn : 16/05/2009 Ngày giảng : 19/05/2009 I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : Ôõn taọp caực quy taộc coọng, trửứ, nhaõn, chia, luừy thửứa caực soỏ tự nhieõn, soỏ nguyeõn, phaõn soỏ. Ôõn taọp caực kyừ naờng ruựt goùn phaõn soỏ, so saựnh phaõn số. Ôn taọp caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn, phaõn soỏ. Ôn taọp caực caựch chuyeồn ủoồi tửứ hoón số, soỏ thaọp phaõn sang phaõn soỏ vaứ ngửụùc laùi, noọi dung ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn số. 2. Kỹ năng : Reứn luyeọn khaỷ naờng so saựnh, toồng hụùp cho HS. Reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, tớnh nhanh, tớnh hụùp lớ giaự trũ bieồu thửực. Luyeọn taọp daùng toaựn tỡm x. Luyeọn taọp caực baứi toaựn ủoỏ coự noọi dung thửùc teỏ trong ủoự troùng taõm laứ ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ vaứ vaứi daùng toaựn khaực nhử chuyeồn ủoọng, nhieọt ủoọ .. 3. Thái độ : Caồn thaọn, chớnh xaực, linh hoaùt. Giaựo duùc yự thửực aựp duùng kieỏn thửực vaứ kyừ naờng giaỷi baứi toaựn vaứo thửùc tieón . Ii – phương tiện dạy học : GV:Bảng phụ,máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi. HS chuaồn bũ baứi nhử phaàn hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ cuỷa tieỏt trửụực. Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ: Hoạt động 2: Ôn taọp caựch ruựt goùn phaõn soỏ : Gv : Muoỏn ruựt goùn phaõn soỏ ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo ? _ Baứi taọp cuỷng coỏ : 1. Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau: a/ ; b/ ; _ Theỏ naứo laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn ? 2. So saựnh caực phaõn soỏ : a/ vaứ b/ vaứ c/ vaứ Gv : Hửụựng daón aựp duùng vaứo baứi taọp vaứ keỏt quaỷ nhử phaàn beõn . BT 174 (sgk : tr 67) . Gv : Laứm theỏ naứo ủeồ so saựnh hai bieồu thửực A vaứ B Gv : Hửụựng daón hs taựch bieồu thửực B thaứnh toồng cuỷa hai phaõn soỏ coự tửỷ nhử bieồu thửực A _ Thửùc hieọn nhử phaàn beõn Hs : Phaựt bieồu quy taộc ruựt goùn phaõn soỏ . Hs : Aựp duùg quy taộc ruựt goùn nhử phaàn beõn . Hs : Phaõn soỏ toỏi giaỷn (hay phaõn soỏ khoõng ruựt goùn ủửụùc nửừa) laứ phaõn soỏ maứ tửỷ vaứ maóu coự ệC laứ 1 vaứ -1 Hs : Trỡnh baứy caực so saựnh phaõn soỏ : aựp duùng ủũnh nghúa hai phaõn soỏ baống nhau, so saựnh hai phaõn soỏ cuứng maóu , so saựnh vụựi 0, vụựi 1 Hs : Vaọn duùng vaứo baứi taọp. Hs : Quan saựt ủaởc ủieồm hai bieồu thửực A vaứ B Hs : So saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ vaứ trỡnh baứy nhử phaàn beõn . BT 1 a) ; b) ; c) BT 2 a) ; b) c) . BT 174 (sgk : tr 67) (1) (2) Tửứ (1) vaứ (2) , suy ra : A > B. Hoạt động 3: Ôn taọp uy taộc vaứ tớnh chaỏt caực pheựp toaựn : Gv : Cuỷng coỏ caõu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . _ Tỡm vớ duù minh hoùa . Gv : Hửụựng daón giaỷi nhanh hụùp lớ caực bieồu thửực baứi 171 (sgk : tr 67) . Gv : Cuỷng coỏ phaàn luừy thửứa qua baứi taọp 169 (sgk : tr 66) . Hs : So saựnh caực tớnh chaỏt cụ baỷn dửùa theo baỷng toựm taột (sgk : tr 63). _Caõu 4 : traỷ lụứi dửùa theo ủieàu kieọn thửùc hieọn pheựp trửứ trong N , trong Z . _ Tửụng tửù vụựi pheựp chia . _ Quan saựt baứi toaựn ủeồ choùn tớnh chaỏt aựp duùng ủeồ tớnh nhanh (neỏu coự theồ) . _ Chuyeồn hoón soỏ , soỏ thaọp phaõn sang phaõn soỏ khi caàn thieỏt . _ Thửùc hieọn theo ủuựng thửù tửù ửu tieõn . Hs :ẹoùc ủeà baứi vaứ traỷ lụứi theo ủũnh nghúa luừy thửứa vụựi soỏ muừ tửù nhieõn , coõng thửự nhaõn chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ BT 171 (sgk : tr 67) BT 169 (sgk : tr 66) . a) an = a.a . a (vụựi n 0) n thửứa soỏ a Vụựi a 0 thỡ a0 = 1 . b) am . an = . am : an = Hoạt động 4: Luyeọn taọp thửùc hieọn pheựp tớnh giaự trũ bieồu thửực : Gv : Em coự nhaọn xeựt gỡ veà ủaởc ủieồm bieồu thửực A ? _ Tớnh chaỏt naứo ủửụùc aựp duùng ? Gv : Hửụựng daón tửụng tửù nhử caực hoaùt ủoọng tớnh giaự trũ bieồu thửực ụỷ tieõt trửụực . Gv : Vụựi baứi taọp 176 (sgk : tr 67) hs chuyeồn hoón soỏ , soỏ thaọp phaõn , luừy thửứa sang phaõn soỏ vaứ thửùc hieọn tớnh theo thửự tửù ửu tieõn caực pheựp tớnh . Hs : Phaõn soỏ “xuaỏt hieọn” nhieàu laàn Hs : Tớnh chaỏt phaõn phoỏi . _ Thửùc hieọn thửự tửù nhử phaàn beõn . Hs : Chia baứi toaựn tớnh tửứng phaàn (tửỷ, maóu) sau ủoự keỏt hụùp laùi . BT1 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực : . BT 176 (sgk : 67) . a) 1 . b) T = 102 . M = -34 . Vaọy Hoạt động 5: Toaựn daùng tỡm x. Gv : Vụựi baứi taọp beõn veọc tỡm x trửụực tieõn ta neõn thửùc hieọn nhử theỏ naứo ? Gv : Hửụựng daón trỡnh baứy nhử phaàn beõn. Hs : Thu goùn bieồu thửực veỏ phaỷi , roài thửùc hieọn nhử baứi toaựn cụ baỷn cuỷa Tieồu hoùc . Baứi taọp (boồ sung) . Tỡm x, bieỏt : Hoạt động 6: Baứi toaựn thửùc teỏ coự lieõn quan ủeỏn ba daùng toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ : Gv : Theo ủeà baứi thỡ “Tổ soỏ vaứng” laứ nhử theỏ naứo? Gv : ẹửa ra coõng thửực toồng quaựt : . Gv : Hửụựng haón tửứng caõu dửùa theo coõng thửực , tỡm moọt soỏ chửa bieỏt trong coõng thửực . Gv : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ baứi toaựn thửùc teỏ veà phaõn soỏ . _ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi tửụng tửù caực hoaùt ủoọng treõn . Gv : Chuự yự vụựi hs : - Vaọn toỏc ca noõ xuoõi vaứ ngửụùc doứng quan heọ vụựi vaọn toỏc nửụực nhử theỏ naứo ? - Vaọy Vxuoõi – Vngửụùc = ? Hs : ẹoùc ủeà baứi toaựn (sgk : tr 68) . Hs : Traỷ lụứi theo tổ soỏ sgk . Hs : Quan saựt hỡnh veừ , xaực ủũnh caực HCN tuaõn theo tổ soỏ vaứng . Hs : Giaỷi tửụng tửù phaàn beõn, aựp duùng kieỏn thửực tổ soỏ cuỷa hai soỏ . Hs : Hoaùt ủoọng nhử phaàn treõn , coự theồ toựm taột nhử sau : - Ca noõ xuoõi doứng heỏt 3h . - Ca noõ ngửụùc doứng heỏt 5h. Vnửụực = 3 km/h - Tớnh S kh soõng = ? Hs : Vxuoõi = Vca noõ + Vnửụực Vngửụùc = Vca noõ - Vnửụực Vaọy: Vxuoõi – Vngửụùc= 2Vnửụực BT 178 (sgk : tr 68) . Goùi chieàu daứi laứ a(m), chieàu roọng laứ b (m) . suy ra a = 5m b) b 2,8m c) . Keỏt luaọn : khoõng laứ tổ soỏ vaứng . BT 173 (sgk : tr 67) Ca noõ xuoõi doứng , 1 giụứi ủi ủửụùc : Ca noõ ngửụùc doứng : Hoạt động 7: Cuỷng coỏ: _ Ngay moói phaàn lyự thuyeỏt coự lieõn quan . _ BT 172 (sgk : 67) : Goùi soỏ hs lụựp 6C laứ x : Soỏ keùo ủaừ chia laứ : 60 – 13 = 47 (chieỏc) . Suy ra, x ệ(47) vaứ x > 13 . Vaọy x = 47 . iv – hướng dẫn về nhà : Ôn taọp laùi caực pheựp tớnh phaõn soỏ: quy taộc vaứ caực tớnh chaỏt coự lieõn quan. Caực caựch chuyeồn ủoồi tửứ hoón soỏ, soỏ thaọp phaõn sang phaõn soỏ vaứ ngửụùc laùi. Xem laùi noọi dung ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ. BT 176 (sgk: tr 67), thửùc hieọn daừy tớnh vaứ tỡm x. Hửụựng daón giaỷi baứi taọp 177 (sgk : tr 68) . Baứi taọp tửụng tửù : Tỡm x, bieỏt : a/ b/ v – rút kinh ngiệm : Ôõn taọp caực kyừ naờng ruựt goùn phaõn soỏ, so saựnh phaõn soỏ. Ôn taọp laùi kieỏn thửực toaựn HKII (caỷ soỏ vaứ hỡnh hoùc), chuaồn bũ cho “Kieồm tra HKII ”. Tiết 110 + 111 – kiểm tra cuối năm – 90 phút (Cả Số học và Hình học). Ngày soạn Ngày giảng : (Theo kế hoạch và đề thi của Phòng Giáo dục)dục)
Tài liệu đính kèm: