Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Chương 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Chương 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

CHUẨN BỊ:

 1. GV: các vật làm ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp.

 2. HS: dụng cụ học tập.

 3. Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề .

III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Giới thiệu môn học:

 – Giới thiệu về các nội dung môn Số học 6.

 – Chuẩn bị: SGK, vở ghi, thước kẻ,

 

doc 51 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Chương 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1, Ngày soạn:17/8/10 
Tiết 1: Ngày dạy:24/8/10 
CHƯƠNG I: 
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I – MỤC TIÊU:
* Kieán thöùc: HS ñöôïc laøm quen vôùi khaùi nieäm taäp hôïp baèng caùch laáy caùc ví duï veà taäp hôïp. Nhaän bieát moät taäp hôïp thuoäc hay khoâng thuoäc moät taäp hôïp ñaõ cho.
* Kyõ naêng: Vieát taäp hôïp theo dieãn ñaït baèng lôøi. Bieát söû duïng kí hieäu Î,Ï.
* Thaùi ñoä: Tö duy linh hoaït khi duøng nhöõng caùch khaùc nhau ñeå vieát moät taäp hôïp.
II – CHUẨN BỊ:
	1. GV: các vật làm ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp.
	2. HS: dụng cụ học tập.
 3. Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề .
III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định: 
Giới thiệu môn học:
	– Giới thiệu về các nội dung môn Số học 6.
	– Chuẩn bị: SGK, vở ghi, thước kẻ, 
	– Hướng dẫn cách ghi bài.
	– Hướng dẫn cách học môn Toán, nêu đặc trưng bộ môn. Hướng dẫn cách học ở lớp và học ở nhà. Phân nhóm học tập.
Dạy bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Các ví dụ(10’)
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
-GV:Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- GV yêu cầu HS cho thêm các ví dụ SGK.
-GV:Yêu cầu HS tìm một số vd về tập hợp.
-HS: Tập hợp các đồ vật trên bàn 
-HS nêu các ví dụ như SGK
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
-HS: Thực hiện theo các yêu cầu 
Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu(20’)
-GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3} hay A = {3; 2; 0; 1}
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
-GV: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
-GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? 
-GV Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A.
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? 
-GV: Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A 
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK)
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV:Vậy,ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp )
GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.
-GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2-GV nhận xét hoàn chỉnh
-HS chú ý theo dõi và ghi bài
-HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
-HS trả lời
 -HS chú ý theo dõi và ghi bài
-HS trả lời
-HS chú ý theo dõi và ghi bài
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
*Chú ý:
–Cách ghi tập hợp: 
Dùng dấu “{}”, “,”, “;” để ghi tập hợp và các phần tử của tập hợp.
– Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
-HS chú ý theo dõi và ghi bài
-HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
Để viết một tập hợp ,thường có hai cách:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
-HS chú ý theo
Biểu diễn: A
.1 .2 .0 .3 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Kết quả:
?1:D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x Î N/ x < 7}
 2 Î D ; 10 Ï D
?2: {N, H, A, T, R, A, N, G}
-HS nhận xét
4. Củng cố((10’):
-GV yêu cầu HS Nhắc lại tập hợp, phần tử của tập hợp, kí hiệu thuộc, không thuộc, cách viết tập hợp.
-HS đứng tại chổ trả lời
-GV cho HS làm bài 1,3 SGK trang 6
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
 Kết quả:
Bài 1: A={9; 10;12; 13};A={x Î N/ 8<x < 14}
 Bài 3:
 x A; y B 
 b A; b B;
5: Höôùng daãn veà nhaø(2’)
– Hướng dẫn HS làm BT 4, 5 - SGK.
	– Xem kĩ các nội dung trong vở ghi.
	– Làm BT 4, 5 – SGK.
 - GV lưu ý cho HS bài 5:Những phần tử nằm trong vòng tròn thì thuộc tập hợp đó
Tuần 1 Ngày soạn:17/8 /10
Tiết 2: Ngày dạy:25 /8/10
 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I- MỤC TIÊU :
	Kieán thöùc: HS bieát ñöôïc taäp hôïp caùc soá töï nhieân, naém ñöôïc caùc quy öôùc veà thöù töï trong taäp hôïp soá töï nhieân, bieát bieåu dieãn moät soá töï nhieân treân tia soá, naém ñöôïc ñieåm bieåu dieãn soá nhoû hôn ôû beân traùi ñieåm bieåu dieãn soá lôùn hôn treân tia soá.
Kyõ naêng: HS phaân bieät ñöôïc caùc taäp N, N*, bieát söû duïng caùc kyù hieäu ≤ vaø ≥, bieát vieát soá töï nhieân lieàn sau, soá töï nhieân lieàn tröôùc cuûa moät soá töï nhieân.
Thaùi ñoä: Reøn luyeän cho HS tính chính xaùc khi söû duïng caùc kyù hieäu..
II – CHUẨN BỊ :
1.GV: Phaán maøu, moâ hình tia soá, baûng phuï ghi ñaàu baøi taäp.
2.HS: OÂn taäp caùc kieán thöùc cuûa lôùp 5, thöôùc thaúng coù chia khoaûng.
3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1.Ổn định lớp: 
	2.Kiểm tra bài cũ(5’):
	Bài tập: 	a/ Hãy viết tập hợp A gồm các số tự nhiên bé hơn 10.
	b/ Điền dấu vào ô vuông thích hợp:
	8 £ A;	0 £ A;	10 £ A;	15 £ A.
	 à Gọi HS làm bài – nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy học bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tìm hiểu tập hợp N và tập hợp NÛ (14’)
-GV Giới thiệu bài:
-GV Y/c HS nhớ lại về số tự nhiên đã được học ở lớp 5. 
-GV Nhắc lại về tập hợp N và N*
-GV:Nêu yêu cầu thể hiện phần tử của tập hợp N trên tia số và hướng dẫn HS tiến hành biểu diễn.
-GVHD: Vẽ tia số, biểu diễn đơn vị và biểu diễn các số lớn hơn đơn vị.
-HS Chú ý.
-HS Nhắc lại về số tự nhiên.
-HS Đối chiếu và ghi nhận
-Ghi tập hợp N
-Ghi tập hợp N*
-HS Vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
– Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
N = {0; 1; 2; 3; 4;}
– Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N* = {1;2;3;4; .}
0 1 2 3 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp N(6’)
-GV:Với hai số a, b khác nhau có thể xảy ra trường hợp nào khi so sánh chúng?
 –GV Hướng dẫn HS biểu diễn hai số a,b trên tia số.
-GV Nêu và giải thích các kí hiệu , .
+ Nếu có a < b và b < c hãy so sánh a và c.
–GV Nhắc lại về số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp.
–GV Hãy tìm số bé nhất, số lớn nhất trong tập hợp N.
–GV Tập hợp N có bao nhiêu phần tử.
-GV cho HS làm ? SGK trang 7
-GV nhận xét hoàn chỉnh
-HS Nêu các trường hợp:
Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Ngoài ra còn có các kí hiệu: 
a b (để chỉ a<b hoặc a=b) 
b) Nếu a<b và b<c thì a<c
.
0 a b
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS Ghi nhận kí hiệu.
à a < c.
-HS Chú ý và nhắc lại. Mỗi số tự nhiên điều có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước duy nhất trừ số 0. Hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
-HS Suy nghĩ- trả lời.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
-HS:Tập hợp N có vô số phần tử.
HS thực hiện 
Kết quả:
28;29;30
99;100;101
-HS nhận xét
4. Củng cố(8’):
 GV yêu cầu :
	+ Nhắc lại và nhấn mạnh về hai tập hợp N và N*.
	+ Nhắc lại thứ tự trên tập hợp N.
 -HS đứng tại chổ trả lời
 -GV cho HS làm bài 6,7 SGK trang 7,8
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
 Kết quả:
 Bài6 a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (vôùi aÎ N)
 b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (vôùi bÎ N*)
 Bài 7; a/ A= ; b/ B=;c/ C=
	5. Hướng dẫn về nhà(2’):
	– Hướng dẫn HS làm BT 8,9,10 - SGK.
	– Học kĩ về số tự nhiên: tập hợp N và N*.
	– Làm BT 8, 9, 10 – SGK.
 - HD: bài 8 dựa vào phần đóng khung SGK trang 5 để làm
Tuần 1 Ngày soạn:17/8/10
Tiết 3: Ngày dạy:24/8/10
 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I – MỤC TIÊU
Kieán thöùc: HS hieåu theá naøo laø heä thaäp phaân, phaân bieät soá vaø chöõ soá trong heä thaäp phaân. Hieåu roõ trong heä thaäp phaân giaù trò cuûa moãi chöõ soá trong moät soá thay ñoåi theo vò trí
Kyõ naêng: HS bieát ñoïc vaø vieát caùc soá La Maõ khoâng quaù 30.
Thaùi ñoä: HS thaáy ñöôïc öu ñieåm cuûa heä thaäp phaân trong vieäc ghi soá vaø tính toaùn.
II – CHUẨN BỊ:
1. GV: Baûng phuï ghi saün caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ. Baûng caùc chöõ soá, baûng phaân bieät soá vaø chöõ soá, baûng caùc soá La Maõ töù 1 ñeán 30.
2. HS : dụng cụ học tập.
3. Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm
III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ(5’):
	BT: Hãy điền vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
	..., 3009, ...
	2008, ..., ...
	F Đáp án: 3008; 3009; 3010;	2008; 2009; 2010.
	3. Dạy học bài mới :
GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tìm hiểu về số và chữ số (10’):
–GV: Số và chữ số có gì khác nhau?
– GV:Để viết một số tự nhiên người ta dùng những chữ số nào?
-GV: Hãy viết ra một số có bốn chữ số và đọc số đó.
–GV: Lưu ý cho HS về cách viết có khoảng cách nghìn cho dễ đọc.
– GV:Hãy xét số tự nhiên 98 763. Chữ số nào ở hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị?
–GV HD và y/c HS xác định số trăm, số chục, số nghìn, 
–HS Suy nghĩ và trả lời.
-HS : Người ta dùng các chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để viết số tự nhiên.
– HS :Viết số có bốn chữ số :
8 124
-Đọc số.
-HS chú ý theo dõi
-HSL : Chỉ ra chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- HS : Số 98 763 có số trăm là : 987 trăm, số chục là : 9 876 chục, số nghìn là : 98 nghìn,...
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân (10’):
–GV: Giới thiệu hệ thập phân: cách ghi số tự nhiên như ta đã biết là ghi theo hệ thập phân.
-GV: Nêu đặc điểm của hệ thập phân.
–GV:Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi chữ trong một số có vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau.
- Giới thiệu kí hiệu , .
Kí hiệu: để chỉ số tự nhiên có hai chữ số.
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
-GV: Y/c HS làm bài ? SGK trang 9
-GV nhận xét hoàn chỉnh 
–HS Lưu ý về hệ thập phân.
-HS Xét đặc điểm của hệ thập phân.
 Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của một hàng bằng 1 đơn vị của hàng liền trước nó.
-HS nêu ví dụ
+ Số 235 = 200 + 30 + 5
2 222 =2000+200+20+2
-HS :Chú ý ghi nhận kí hiệu và cách đọc.
-HS thực hiện
Kết quả
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999.
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987
HS nhận xét
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách ghi số La Mã(10’) :
+GV : Giới thiệu về cách ghi số La Mã.
+GV Y/c HS quan sát và hướng dẫn một số đặc điểm của cách ghi số La Mã.
–GVHD và y/c HS ghi số La Mã từ XX đến XXX. Như SGK trang 10
+HS chú ý theo dõi
Lưu ý các số La Mã từ I đến X.
+ Phân tích các số:
VII = V + I + I = 7.
XVIII = X + V + III = 18.
XXIV = XX + IV = 24.
– Ghi và đọc số La Mã từ XX đến XXX.
4. Củng cố(8’):
	–GV yêu cầu Nhắc lại  ... caùc nhoùm (hoaëc baûng nhoùm) yeâu caàu caùc nhoùm thöïc hieän (moãi thaønh vieân cuûa nhoùm laàn löôït thay nhau ghi caùc daáu (=; ) thích hôïp vaøo oâ vuoâng). Thi ñua giöõa caùc nhoùm veà thôøi gian vaø soá caâu ñuùng.
Baøi 81: söû duïng maùy tính boû tuùi
- GV treo tranh veõ ñaõ chuaån bò vaø höôùng daãn HS caùch söû duïng nhö trong SGK trang 33.
HS aùp duïng tính.
- GV goïi HS leân trình baøy caùc thao taùc caùc pheùp tính trong baøi 81
- Gv nhận xét hoàn chỉnh
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS: An mua hai buùt chì giaù 1500 ñoàng moät chieác, mua ba quyeån vôû giaù 1800 ñoàng moät quyeån, mua moät quyeån saùch vaø moät goùi phong bì. Bieát soá tieàn mua ba quyeån saùch baèng soá tieàn mua hai quyeån vôû, toång soá tieàn phaûi traû laø 12000 ñoàng. Tính giaù 1 goùi phong bì.
- HS: giaù moät goùi phong bì laø 2400 ñoàng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Keát quaû hoaït ñoäng nhoùm
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 +5
13 = 12 - 02
23 =32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
- HS chú ý theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của Gv
(274 + 318).6
274 + 318 x 6 = 2552
34.29 + 14.35
34x29M+14x35M+MR1476
49.62 – 35.51
49x62M+35x51M-MR1406
- HS nhận xét
4.Củng cố(5’):
- GV yêu cầu HS nhaéc laïi thöù töï thöïc hieän pheùp tính
- GV lưu ý cho HS traùnh caùc sai laàm nhö: 3+5.2¹8.2
5.Hướng dẫn về nhà(1’):
+ Baøi taäp: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT taäp 1
+ Laøm caâu 1, 2, 3, 4 (61) phaàn oân taäp chöông 1 SGK.
+ Tieát 17 tieáp tuïc luyeän taäp, oân taäp.
+ Tieát 18 kieåm tra 1 tieát.
Tuaàn 6 Ngaøy soaïn: 20/09/10
Tieát 17 Ngaøy daïy: 30/09 /10
 LUYEÄN TAÄP
I. Muïc tieâu:
Kieán thöùc: HS hieåu ñöôïc khi naøo keát quaû cuûa moät pheùp tröø laø moät soá töï nhieân, keát quaû cuûa moät pheùp chia laø moät soá töï nhieân.
Kyõ naêng: HS naém ñöôïc quan heä giöõa caùc soá trong pheùp tröø, pheùp chia heát, pheùp chia coù dö.
Thaùi ñoä: Reøn luyeän cho HS vaän duïng kieán thöùc veà pheùp tröø, pheùp chia ñeå tìm soá chöa bieát trong pheùp tröø, pheùp chia. Reøn luyeän tính chính xaùc trong phaùt bieåu vaø giaûi toaùn.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Phaàn maøu, baûng phuï 
 2.HS: Chuaån bò baûng nhoùm vaø buùt vieát,dụng cụ học tập
 3.Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở,hoạt động nhóm
III. Tieán trình baøi daïy:
OÅn ñònh lôùp:
Kieåm tra baøi cuõ(5’):
HS1: Phaùt bieåu vaø vieát daïng toång quaùt caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân.
HS2: Luõy thöøa muõ n cuûa a laø gì? Vieát coâng thöùc nhaân, chia hai luõy thöøa cuøng cô soá.
HS3: + Khi naøo pheùp tröø caùc soá töï nhieân thöïc hieän ñöôïc?
+ Khi naøo ta noùi soá töï nhieân a chia heát cho soá töï nhieân b?
Baøi môùi(35’):
GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
- GV ñöa baûng phuï. Tính soá phaàn töû cuûa caùc taäp hôïp.
A = {40;41;42;  ;100}
B = {10;12;14;  ;98}
C = {35;37;39;  ;105}
- GV: Muoán tính soá phaàn töû cuûa caùc taäp hôïp treân ta laøm theá naøo?
- GV: Goïi ba HS leân baûng
- GV ñöa baøi toaùn treân baûng phuï.
(2100 – 42): 21
26+27+28+29+30+31+32+33
2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
- GV quan sát HS làm và hướng dẫn thêm nếu cần
Goïi ba HS leân baûng laøm
Baøi 3: Thöïc hieän caùc pheùp tính sau:
3.52 – 16:22
(39.42 – 37.42): 42
2448: [119 – (23 – 6)]
- GV yeâu caàu HS nhaéc laïi thöù töï thöïa hieän caùc pheùp tính sau ñoù goïi 3 HS leân baûng.
- GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm.
Baøi 4: Tìm x bieát
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36): 18 = 12
2x = 16
x50 = x
- GV cho caùc nhoùm laøm caû 4 caâu, sau ñoù caû lôùp nhaän xeùt.
- GV nhận xét hoàn chình
- HS: Daõy soá trong caùc taäp hôïp treân laø daõy soá caùch ñeàu leân ta laáy soá cuoái tröø soá ñaàu chia cho khoaûng caùch caùc soá roài coäng 1 ta seõ ñöôïc soá phaàn töû cuûa taäp hôïp.
- HS1: Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp A
(100 – 10):1 + 1 =61 (phaàn töû)
- HS2: Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phaàn töû)
- HS3: Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp C
(105-35):2 + 1 = 36 (phaàn töû)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS1:a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
- HS2:b) 26+27+28+29+30+ 31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30 = 59.4 = 236
- HS3:
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS1:a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
- HS2:b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
- HS3:c) 2448: [119 – (23 – 6)]
 = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24
Baøi giaûi cuûa nhoùm
(x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 
x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24
x = 4
 x50 = x x Î {0;1}
- HS nhận xét
4.Củng cố(4’):
GV yeâu caàu HS neâu laïi:
Caùc caùch ñeå vieát moät taäp hôïp.
Thöù töï thöïc hieän pheùp tính trong moät bieåu thöùc (khoâng coù ngoaëc, coù ngoaëc).
Caùch tìm moät thaønh phaàn trong caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia.
5.Hướng dẫn về nhà(1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Xem lại các lý thuyết đã học của chương
Tuaàn 6 Ngaøy soaïn: 20/09/10
Tieát * Ngaøy daïy: / /10
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thực đã học về các phép tính cộng,trừ,nhân,chia,nâng lũy thừa
- Kĩ năng:HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cận thận ,chính xác
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ,SGK,thước
2.HS: Dụng cụ học tập.
3.Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề.
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra
3.Dạy bài mới
GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết(15’)
- GV: Viết tập hợp N các số tự nhiên
- GV: Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- GV: Lũy thừa bậc n của a là gì?
- GV: Viết công thức nhận hai lũy thừa cùng cơ số ,chia hai lũy thừa cùng cơ số
- GV: khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
- GV: nhận xét hoàn chỉnh
- 1 HS lên bảng viết
- HS đứng tại chổ trả lời sau đó lên bảng làm
- HS trả lời
- HS lên bảng viết
- HS trả lời
- HS nhận xét
Hoạt động 2. Luyện tập(25’)
- GV cho HS làm bài tập 159 SGK trang 63
- GV: quan sát và hướng dẫn thêm nếu cần
- GV : nhận xét hoàn chỉnh
- GV: cho HS làm bài 160 SGK trang 63
- GV: nhận xét hoàn chỉnh
- GV: Cho HS làm bài 161 SGK trang 63
- GVHD
a/ Trong biểu thức đã cho 7.(x+1) đóng vai trò gì?
b/ Trong biểu thức đã cho 3x-6 đóng vai trò là gì?
- GV nhận xét hoàn chỉnh
- GV cho HS làm bài tập sau: Tìm số tự nhiên n biết:
- GVHD 
a/ Đưa 32 về dạng lũy thừa có cơ số là 2
b/ Đưa 27,243về dạng lũy thừa có cơ số là 3
- GV nhận xét hoàn chỉnh
- HS thực hiện 
Kết quả:
a/ 0 b/ 1 c/ n
d/ n e/ 0 g/ n
h/ n
- HS nhận xét
- HS thực hiện
Kết quả:
a/ 204-84:12= 197
b/ 
c/ 
d/
- HS nhận xét
- HS thực hiện
Kết quả:
a/ 219-7.(x+1) = 100
 7.(x+1) = 219 -100
 x + 1 = 119:7
 x = 17- 1
 x = 16
b/ (3x – 6).3 = 
 3x – 6 = 
 3x = 
 x = 33 :3
 x = 11
- HS nhận xét
Kết quả:
a/ n= 5
b/ n = 2
- HS nhận xét
4.Củng cố (4’):
GV yeâu caàu HS neâu laïi:
Caùc caùch ñeå vieát moät taäp hôïp.
Thöù töï thöïc hieän pheùp tính trong moät bieåu thöùc (khoâng coù ngoaëc, coù ngoaëc).
Caùch tìm moät thaønh phaàn trong caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia.
5.Hướng dẫn về nhà(1’).
OÂn taäp laïi caùc vaøi ñaõ hoïc, xem laïi caùc daïng toaùn, chuaån bò laøm baøi 1 tieát
Tuaàn 7 Ngaøy soaïn: 20/09/10
Tieát 19 Ngaøy daïy: / /10
§10. tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng
I. Môc tiªu 
- VÒ kiÕn thøc: hs n¾m ®­îc c¸c tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng, mét hiÖu
- VÒ kÜ n¨ng: HS biÕt nhËn ra mét tæng cña hai hay nhiÒu sè , mét hiÖu cña 2 sè cã chia hÕt cho mét sè hay kh«ng mµ kh«ng cÇn tÝnh gi¸ trÞ cña tæng, cña hiËu ®ã. HS biÕt sö dông c¸c kÝ hiÖu : vµ 
- VÒ th¸i ®é: RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dông c¸c tÝnh chÊt chia hÕt 
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
1.GV: b¶ng phô ghi bµi 86 sgk 
2.HS : Dụng cụ học tập
3. Phương pháp : Đàm thoại,gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
	BT: Thực hiện phép tính:
	a) (120 + 105): 15;	b) (30 +11): 15;	c) (60+90+225): 15
à Gọi HS lên bảng ghi lời giải, nhận xét – cho điểm.
Đáp án: a) 9, b) 2 dư 1, c) 15.
	3. Dạy bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:Ôn tập về sự chia hết.
+GV: Y/c HS nhắc lại: Khi nào thì một số tự nhiên a chia hết cho một số tự nhiên b. Ghi lại các kí hiệu. 
+ GV nhận xét
+ HS:Một số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên k sao cho a = b.k.
a chia hết cho b, kí hiệu: 
a không chia hết cho b, k/h:
a b
+ HS nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 1
+GV:Y/c HS thực hiện ?1 sau đó tổng quát lên thành công thức.
GV:Tổng có nhiều hơn hai số hạng thì tính chất trên còn đúng hay không?
GV nhận xét và chốt lại
Tính chất 1 cũng đúng với tổng có nhiều số hạng : 
Nếu 
GV tính chất 1 cũng đúng với một hiệu 
:
+ HS làm ?1 và đứng tại chổ trả lời
Tổng quát :
Nếu 
HS:Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu.
Tổng có nhiều số hạng như vậy.
HS nhận xét
HS chú ý theo và ghi nhớ
HS chú ý theo và ghi nhớ
Hoaït ñoäng 3: Tính chaát 2 ( 15 phuùt)
? + Cho HS thực hiện ?2. Yêu cầu các em tổng quát lên thành công thức.
àĐặt vấn đề đối với trường hợp là hiệu. Sử dụng ?2 để kiểm chứng. Y/c HS nêu thành công thức tổng quát.
à Đối với tính chất 2 áp dụng được đối với tổng có nhiều số hạng hay không?
–Y/c HS làm ?3, ?4. 
Trường hợp ?4 lưu ý đó chính là sai lầm thường hay mắc phải khi áp dụng tính chất 2.
GV nhận xét hoàn chỉnh
+ Làm BT ?2
Hai số trong đó có một số chia hết cho 4 và số còn lại không chia hết cho 4 : 12 và 13
12 + 13 không chia hết cho 4.
Hai số trong đó có một số chia hết cho 5 và số còn lại không chia hết cho 5 : 10 và 16
10 + 16 không chia hết cho 5.
Tống quát 
Tính chất 2 cũng đúng đối với một hiệu (a>b)
Tính chất 2 cũng đúng đối với một hiệu.
Tổng có nhiều số hạng như vậy.
Trường hợp tổng có nhiều số hạng cũng đúng với tính chất 2.
Hs áp dụng đứng tại chỗ trả lời.
– Làm BT ?3, ?4.
Trình bày lời giải
?3
a/ 
b/
c/ 
d/ 
HS nhận xét
4. Củng cố:
	– Nhắc lại kí hiệu, tính chất 1, tính chất 2..
	– Làm BT 83, 85 – SGK.
5. Dặn dò:
	– Học kĩ và ghi nhớ tính chất 1, tính chất 2.
	– Hướng dẫn và y/c HS làm BT 84, 84 trang 35, 36 – SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 6 da sua.doc